Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 751

Cách diễn tả lực phù hợp với hình vẽ là:

(cho tỉ lệ xích 1 cm ứng với 10 N).

A.Lực tác dụng vào vật có độ lớn 30 N, phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái

B. Lực tác dụng vào vật có độ lớn 60 N, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải

C. Lực tác dụng vào vật có độ lớn 30 N, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải

Đáp án chính xác

D. Lực tác dụng vào vật có độ lớn 3 N, phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Từ hình vẽ ta thấy, lực tác dụng vào vật có:

+ Phương nằm ngang

+ Chiều từ trái qua phải

+ Mũi tên có độ dài là 3 cm tương ứng với độ lớn là: 3. 10 = 30 N

Vậy lực tác dụng vào vật có độ lớn 30 N, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các đặc trưng của lực trong hình vẽ sau đây là:

Xem đáp án » 16/03/2022 1,270

Câu 2:

Hình vẽ biểu diễn lực của nam châm hút viên bi sắt với tỉ xích 1 cm ứng với 2N. Cách diễn tả nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 16/03/2022 788

Câu 3:

Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100 N. Lực đó được biểu diễn bằng hình vẽ nào sau đây? (tỉ xích 1 cm ứng với 50 N).

Xem đáp án » 16/03/2022 629

Câu 4:

Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ:

Xem đáp án » 16/03/2022 628

Câu 5:

Hình nào biểu diễn đúng lực trên hình vẽ, biết độ lớn của lực là 3 N.

Xem đáp án » 16/03/2022 550

Câu 6:

Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 16/03/2022 538

Câu 7:

Hình nào biểu diễn đúng lực sau với tỉ lệ xích 1 cm ứng với 2 N.

Lực F có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.

Xem đáp án » 16/03/2022 445

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây, lực chỉ làm biến đổi chuyển động hoặc chỉ bị biến dạng:

Xem đáp án » 16/03/2022 416

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

Xem đáp án » 16/03/2022 401

Câu 10:

Để đo độ lớn của lực bằng lực kế, ta phải cầm lực kế sao cho:

Xem đáp án » 16/03/2022 340

Câu 11:

Kết luận nào sau đây không đúng

Xem đáp án » 16/03/2022 329

Câu 12:

Chọn câu trả lời sai. 1 vật nếu có lực tác dụng sẽ:

Xem đáp án » 16/03/2022 289

Câu 13:

Khi giương cung, lực kéo của cánh tay làm:

Xem đáp án » 16/03/2022 268

Câu 14:

Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Xem đáp án » 16/03/2022 235

Câu 15:

Đâu là đặc trưng của lực?

Xem đáp án » 16/03/2022 211

LÝ THUYẾT

1. Tìm hiểu về lực

- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác được gọi là lực

- Phương đẩy, kéo là phương của lực.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

- Ví dụ:

+ Lực làm vật đang đứng yên thì chuyển động

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực | Cánh diều

Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm quả bóng đang đứng yên chuyển động.

+ Lực làm vật đang chuyển động thì đứng yên

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực | Cánh diều

Lực do lưới tác dụng làm quả bóng đang chuyển động dừng lại.

+ Lực làm thay đổi hướng chuyển động của vật

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực | Cánh diều

Lực do vợt tác dụng làm thay đổi hướng chuyển động của quả bóng

+ Lực làm vật biến dạng

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực | Cánh diều

Lực ấn của tay làm đệm biến dạng

2. Đo lực

- Độ mạnh, yếu của lực được gọi là độ lớn của lực.

- Đơn vị đo lực là niu tơn, kí hiệu là N.

- Lực được đo bằng lực kế.

- Cách đo lực bằng lực kế lò xo:

+ Bước 1: Ước lượng lực mạnh hay yếu để chọn lực kế phù hợp.

+ Bước 2: Điều chỉnh cho cái chỉ vạch của lực kế chỉ đúng vạch số 0.

+ Bước 3: Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế. Treo hoặc giữ cố định phần thân của lực kế sao cho lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

+ Bước 4: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với cái chỉ vạch.

3. Biểu diễn lực

- Người ta biểu diễn lực bằng một mũi tên có đặc điểm:

+ Gốc của mũi tên đặt vào vật chịu tác dụng lực.

+ Hướng của mũi tên theo hướng kéo hoặc đẩy.

+ Độ lớn của lực biểu diễn qua độ dài mũi tên hoặc ghi bằng số bên cạnh mũi tên.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực | Cánh diều

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »