IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 235

Lực nào trong hình vẽ sau đây không phải là lực ma sát?

A. Hình B

B. Hình D

C. Hình A

Đáp án chính xác

D. Hình C

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

Suy ra hình B, C, D là lực ma sát.

Hình A không phải là lực ma sát vì lực này xuất hiện khi có vật đặt lên.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?

Xem đáp án » 16/03/2022 479

Câu 2:

Lực ma sát trong trường hợp nào sau đây có tác dụng thúc đẩy chuyển động?

Xem đáp án » 16/03/2022 444

Câu 3:

Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại?

Xem đáp án » 16/03/2022 418

Câu 4:

Phương và chiều của lực ma sát:

Xem đáp án » 16/03/2022 390

Câu 5:

Khi phanh gấp, lực ma sát xuất hiện ở những chỗ nào và có tác dụng gì đối với chuyển động của xe đạp?

Xem đáp án » 16/03/2022 345

Câu 6:

Một người ra sức đẩy thùng hàng mà nó vẫn đứng yên. Lực nào cân bằng với lực đẩy của người và có tác dụng gì?

Xem đáp án » 16/03/2022 331

Câu 7:

Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

Xem đáp án » 16/03/2022 322

Câu 8:

Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?

Xem đáp án » 16/03/2022 317

Câu 9:

Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?

Xem đáp án » 16/03/2022 307

Câu 10:

Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2 N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có:

Xem đáp án » 16/03/2022 304

Câu 11:

Bạn An đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách:

+ Cách 1: lăn vật trên mặt phẳng nghiêng

+ Cách 2: kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng

Hỏi cách nào lực ma sát lớn hơn?

Xem đáp án » 16/03/2022 288

Câu 12:

Lực ma sát nghỉ là:

Xem đáp án » 16/03/2022 273

Câu 13:

Lực ma sát là lực:

Xem đáp án » 16/03/2022 266

Câu 14:

Trong các trường hợp sau đây trường hợp  nào không cần tăng ma sát.

Xem đáp án » 16/03/2022 252

Câu 15:

Một người ra sức đẩy thùng hàng mà nó vẫn đứng yên. Lực nào cân bằng với lực đẩy của người và có tác dụng gì?

Xem đáp án » 16/03/2022 200

LÝ THUYẾT

1. Lực ma sát trượt

- Lực ma sát trượt xuất hiện khi hai vật trượt trên nhau, cản trở chuyển động của chúng.

- Ví dụ:

Lực ma sát trượt xuất hiện do má phanh ép sát vào vành xe, cản trở chuyển động của bánh xe.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

2. Lực ma sát nghỉ

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật bị kéo hoặc đẩy mà vẫn đứng yên trên một bề mặt.

- Ví dụ:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

3. Lực ma sát và bề mặt tiếp xúc

- Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

4. Ma sát và chuyển động

Trong cuộc sống, ma sát có thể cản trở nhưng cũng có thể giúp thúc đẩy chuyển động.

a. Làm giảm ma sát

- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng hàng khi ta muốn đẩy thùng, cách khắc phục là dùng xe lăn để giảm lực ma sát.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

- Lực ma sát cản trở chuyển động của cần kéo nhị vào dây cung, cách khắc phục là phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

b. Làm tăng ma sát

- Lực ma sát giúp ta viết phấn lên bảng được dễ dàng hơn.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

- Lực ma sát giúp các hành lí nằm yên trên băng chuyền, để vận chuyển được dễ dàng hơn.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

c. Ma sát và an toàn giao thông

Lực ma sát có vai trò quan trọng trong giao thông. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh xe lăn trên đường không bị trượt.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

5. Lực cản của nước

Khi chuyển động trong nước, vật chịu lực cản mạnh hơn trong không khí. Các vật có hình dạng khác nhau chịu lực cản của nước không giống nhau.

Ví dụ:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát | Cánh diều

Bơi ở dưới nước ta cảm thấy bị cản trở nhiều hơn trên cạn.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »