Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích
A. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
B. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
C. Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông.
D. tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ chính sách đối ngoại bao trùm của Mĩ là thực hiện “Chiến lược toàn cầu”, âm mưu bá chủ thế giới. Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ là ngăn chặn, đấy lùi và tiến tới xóa bỏ hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Để thực hiện được mục tiêu này, Mĩ cần lôi kéo đồng minh, bao gồm của các nước Tây Âu và Nhật Bản bằng cách viện trợ kinh tế cho các nước này để khôi phục đất nước sau chiến tranh. Chính vì thế, về phía Mĩ, mục đích khi kí với Nhật “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” là muốn hình thành liên minh Mĩ – Nhật để chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Chính sách đối ngoại của các nước tư bản Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là
Đến khoảng năm 1950, nền kinh tế của hầu hết các nước tư bản Tây Âu đã cơ bản phục hồi, đạt mức trước chiến tranh, nhờ
Nhật Bản đã tận dụng n
hững yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế sau chiến tranh là
Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Nhật - Mĩ được kí kết, Nhật phải chấp nhận
“Học thuyết Kaiphu” do Thủ tướng Kaiphu của Nhật đưa ra năm 1991 có nội dung là