Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô - Mĩ là
A. chuyển từ đồng minh sang thế đối đầu.
B. cùng thiết lập quan hệ tốt đẹp với Đông Nam Á.
C. đồng minh cùng chống phát xít.
D. cùng hướng tới mục đích phát triển kinh tế.
Chọn đáp án A
Thành công của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 (1917) và sự ra đời của nhà nước Xô viết đã phá vỡ hệ thống dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc lập ra nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Từ đó, các nước tư bản luôn coi Liên Xô là "cái gai trong mắt, cái dằm dưới da" cần phải loại trừ. Tuy nhiên, âm mưu đó của các nước đế quốc đã không thực hiện được bởi sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và nhất là sau thành công của Cách mạng Trung Quốc (1949) đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Tuy nhiên, các nước đế quốc chưa bao giờ từ bỏ âm mưu của mình và sau chiến tranh thế giới hai Mĩ đã phát động "Chiến tranh lạnh" để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Như vậy, quan hệ của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã chuyển từ đồng minh sang đối đầu.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là:
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là
Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là
Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã mắc những thiếu sót sai lầm chủ yếu nào?
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
Đâu là sai lầm trong đường lối cải cách về kinh tế của Goócbachop?
Điểm chung trong các kế hoạch dài hạn mà nhân dân Liên Xô xây dựng thời kì này là gì?