Học thuyết nào áp dụng từ năm 1991 đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?
A. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật
B. 1991, học thuyết Kai – phu.
C. Học thuyết Hasimoto (1/1997)
D. 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn.
Đáp án C
Với học thuyết Miyadaoa (1–1993) và Học thuyết Hasimôtô (1–1997), Nhật Bản vẫn coi trọng mối quan hệ với các nước Tây Âu, mở rộng quan hệ với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu và chú trọng phát triển mối quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực nào?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước khởi đầu cho cuộc cách mạng nào?
Thách thức đối với nền công nghiệp của Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là
Một trong những mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là
Năm 1996, khi bàn về Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, hai nước Mĩ và Nhật Bản đã cam kết
Hạn chế và khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952–1973 là
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thành tựu mà Mĩ đạt được trong lĩnh vực kinh tế là gì?
Khoa học – kĩ thuật của Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000 rất phát triển với biểu hiện là
Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Mĩ thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc nhằm mục đích
Khoa học – kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản sau Chiến tranht thế giới thứ hai tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực
Trong thời kì 1952 –1973, kinh tế Nhật Bản phát triển do tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài nào?