Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng trong những năm 1946-1954 mang tính chất gì?
A. dân chủ nhân dân
B. khoa học và đại chúng
C. dân tộc và dân chủ
D. chính nghĩa và nhân dân
Đáp án D
- Tính chính nghĩa:
+Chúng ta kháng chiến, chiến đấu là để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập, tự do, bảo vệ chính quyền
+Trong cuộc chiến tranh này, Pháp là kẻ xâm lược, phi nghĩa.
+Đảng, Chính phủ và nhân dân ta ngay từ đầu thể hiện rõ thiện chí hòa bình, không muốn gây chiến tranh với Pháp, đã nhượng bộ cho chúng một số quyền lợi nhưng quân Pháp vẫn khiêu khích, giết hại dân thường, gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng chiến đấu, nếu không sẽ nổ súng…Tất cả những điều đó dã tâm xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp ===> Cuộc kháng chiến toàn quốc đã bùng nổ.
- Tính nhân dân:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của chúng ta mang tính nhân dân: vì toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hãy sắp xếp các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp ở Đông Dương theo trình tự thời gian
1. kế hoạch Rơ-ve
2. kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi
3. kế hoạch Na-va
Rút ra ý nghĩa lớn nhất cuộc chiến đấu của nhân dân trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến toàn quốc (cuối năm 1946 - đầu năm 1947)
Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch nào?
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954, chiến thắng nào của quân và dân ta được ghi nhận là "cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu Chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc"?
Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm
Cho các sự kiện sau
1. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay thế cho tiền Đông Dương của Pháp
2. diễn ra tổng tuyển cử khoá đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà
3. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán
4. chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ Pháp hiệp định Sơ bộ
Lựa chọn đáp án đúng với tư cách sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là
So với hiệp định Pa-ri, hiệp định Giơ-ne-vơ, có điểm khác biệt về ý nghĩa là
Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Phương châm được đề ra trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là
Điểm chung của ba kế hoạch: Rơ-ve, Đờ Lát đơ Tátxinhi và Na-va là
Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta "lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn" được thể hiện rõ nhất qua nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 – 1954)?