Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối “một đất nước, một chế độ” ở Hồng Công?
A. Do người dân Hồng Công không đồng ý
B. Do Trung Quốc muốn khai thác tối đa những lợi thế của Hồng Công
C. Do áp lực của dư luận quốc tế
D. Do Trung Quốc không nắm được quyền kiểm soát ở đây
Đáp án B
Tại Hồng Công, Trung Quốc thực hiện đường lối “một đất nước, hai chế độ” thay cho “một đất nước, một chế độ”. Đường lối này giúp Trung Quốc khai thác tối đa những lợi thế của Hồng Công vào sự phát triển kinh tế chung mà không làm mất lòng người dân ở đây. Thực chất đây là giải pháp lạt mềm buộc chặt
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, những năm đầu thế kỉ XXI, quốc gia/vùng lãnh thổ nào ở Đông Bắc Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới?
So với Liên Xô, Trung Quốc không từ bỏ nguyên tắc nào trong quá trình cải cách mở cửa từ năm 1978?
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 cho đến nay là do
Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế
Sự kiện tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R. Níchxơn sang thăm Trung Quốc có tác động như thế nào đến cuối kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?
Hội nghị nào đã đưa ra quyết định chia đôi bán đảo Triều Tiên thành 2 miền theo vĩ tuyến 38?
Hội nghị Ianta đã thỏa thuận vấn đề bán đảo Triều Tiên như thế nào?
Nguyên nhân chủ quan cơ bản tạo nên nền kinh tế năng động của “con rồng” kinh tế Đài Loan là gì?
Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) được thành lập vào thời gian nào và ở đâu?
Từ thành công của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc, Đảng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào vào quá trình đổi mới và phát triển đất nước?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Đông Bắc Á như thế nào?
Mối quan hệ hai miền Triều Tiên trong những năm 50 - 60 phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến số bao nhiêu?
Quốc gia và vùng lãnh thổ nào dưới đây không được mệnh danh là “con rồng” kinh tế của châu Á?
Điểm giống nhau giữa công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1985) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978)