Kể từ năm 1950, biểu hiện nào cho thấy cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp ngày càng chịu sự tác động của cục diện hai cực - hai phe?
A. Các nước XHCN công nhận, ủng hộ Việt Nam, trong khi Mĩ viện trợ ngày càng nhiều cho Pháp.
B. Các nước phương Tây ra sức viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến để chống lại Việt Nam.
C. Việt Nam nhận được sự hỗ trợ của các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
D. Mĩ muốn thông qua viện trợ kinh tế - quân sự, từng bước gạt Pháp ra khỏi cuộc chiến tranh.
Đáp án A
Từ sau năm 1945, trên thế giới hình thành trật tự Ianta, đặc trưng nổi bật là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, đứng đầu mỗi phe là Liên Xô và Mĩ.
Đối với Việt Nam, biểu hiện của cục diện này được thể hiện bắt đầu từ năm 1950:
- Năm 1950: Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, một tháng sau khi Liên Xo thiết lập quan hệ với Việt Nam thì các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa => Sự hiện diện của phe Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Cùng trong thời gian này, Mĩ (hiện diện cho phe Tư bản chủ nghĩa) cũng từng bước can thiệp sau và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương. Mĩ âm mưu viện trợ về kinh tế và quân sự cho Pháp để từng bước nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
=> Từ năm 1950, chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu nào sau đây trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự dính líu, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của Mĩ được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là chiến dịch nào?
Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
Đâu không phải là lý do để đến năm 1950, Liên Xô mới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam?
Đâu không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra?
Quốc gia đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
Bài học rút ra từ thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc năm1947 và Biên giới năm 1950?
Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949?
Vị trí nào được Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô cũng các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến tranh Đông Dương?
Tại sao trong kế hoạch Rơve, thực dân Pháp lại phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4?
Đâu là anh hùng đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
Chiến thắng nào đã đánh dấu quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?