Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam 1945 - 1954 cho thấy tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình
A. thống nhất biện chứng với nhau.
B. không thể dung hòa.
C. không thể cùng tồn tại.
D. luôn đối lập với nhau.
Đáp án A
- Đáp án B, C, D loại vì hai tư tưởng này có thể dung hòa và cùng tồn tại mà không đối lập nhau. Ví dụ: sau thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, trước sự chống phá của ngoại xâm và nội phản, Đảng ta đã có đường lối sáng suốt khi nhân nhượng có nguyên tắc và tranh thủ thời gian để kêu gọi sự ủng hộ hòa bình, tránh chiến tranh từ các nước trong đó có cả Chính phủ Pháp. Khi mọi cố gắng trên không có kết quả do dã tâm xâm lược của thực dân Pháp thì ta buộc phải sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại chúng.
- Đáp án A lựa chọn vì hai tư tưởng này có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Trong đó, tư tưởng nhân đạo hòa bình là cái chủ đạo, bạo lực cách mạng là cái sau cùng và dùng để bảo vệ cái tư tưởng hòa bình nhân đạo ấy.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là
Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương không thể phủ định được quan điểm: “Hiệp định Giơnevơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17”?
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận trong văn bản pháp lý quốc tế nào?
Hai nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp 1945 - 1954 là
Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ (1954), ranh giới phân chia khu vực tập kết của quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp ở Việt Nam là
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm
Ý kiến nào dưới đây đánh giá không đúng về Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương?
Đâu không phải là luận điểm để chứng minh hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là một bước tiến so với hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 –1954) là
Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng sự kiện gì
Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế trong nội dung của hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
Điều khoản nào trong Hiệp định Giơnevơ phán ánh thắng lợi chưa trọn vẹn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954)?
Luận điểm nào sau đây không chứng minh cho luận điểm: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đã bảo vệ và phát huy thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945?
Đâu không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?