Tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ khi nào?
A. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
B. Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976)
C. Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)
D. Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945)
Đáp án B
Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976) đã quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?
Ngày 25/4/1976, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?
Đâu không phải nguyên nhân để Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?
Nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) là
Đâu không phải là điểm chung về ý nghĩa giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
So với thời điểm sau năm 1954, tình hình miền Nam sau năm 1975 có gì nổi bật?
Ý nghĩa quan trọng nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất là
Hội nghị nào đã nhất trí về các chủ trương biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Mặc dù hòa bình, thống nhất đã đến với dân tộc Việt Nam, nhưng những di hại về sự chia cắt đất nước trong 21 năm vẫn còn tồn tại. Theo anh(chị) một trong những di hại đó là gì
Quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) có điểm nào chung?
Sau những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ tình hình miền Bắc có đặc điểm gì nổi bật?
Đâu không phải là hạn chế của nền kinh tế miền Nam trong những năm 1954-1975?