dụng
Trọng lượng cho một cái thùng là 8500 N. Khối lượng của nó là bao nhiêu?
A. 8500kg
B. 850kg
C. 850N
D. 8500N
Trọng lượng và khối lượng liên kết với nhau theo công thức: P=mg
Ta có:
Đáp án cần chọn là:?B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng?
Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật là:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Mọi vật có khối lượng đều …bằng một lực. Lực này gọi là …”
ụng
Khối lượng của một người 70 kg trên Mặt Trăng là bao nhiêu, biết rằng g=1,6N/kg
Một vận động viên võ thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó l?
Cùng một vật, nếu được đặt trên các thiên thể khác nhau như: Trái Đất, Mặt Trăng, Hỏa tinh. Hỏi vị trí đặt vật ở đâu thì trọng lượng của vật là nhỏ nhất?
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
Các lực vẽ trong một mặt phẳng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất?
Trái Đất hút quả táo thì quả táo có hút Trái Đất không? Nếu có thì lực này gọi là gì?
I. Lực hút của Trái Đất
Khi thả một vật đang cầm trên tay thì vật đó rơi xuống do chịu tác dụng bởi lực hút của Trái Đất.
Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất
II. Trọng lượng và lực hút của Trái Đất
- Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó.
- Trọng lượng thường được kí hiệu bằng chữ P.
- Đơn vị đo trọng lượng là đơn vị đo lực (N).
Ví dụ:
III. Trọng lượng và khối lượng
- Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn.
IV. Lực hấp dẫn
- Lực hút của các vật có khối lượng gọi là lực hấp dẫn.
Ví dụ:
- Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
Ví dụ:
Cùng là một quyển sách có khối lượng 0,2 kg, nhưng:
+ Đặt quyển sách trên Trái Đất: độ lớn lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quyển sách là 1,9 N.
+ Đặt quyển sách trên Mặt Trăng: độ lớn lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên quyển sách là 0,3 N.