Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước. D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực:
+ Lực hút của Trái Đất,
+ Lực cản của không khí.
Chọn đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất?
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí?
I. Thí nghiệm về lực cản của nước
* Dụng cụ thí nghiệm:
- Một hộp thủy tinh hoặc nhựa cứng, trong suốt hình hộp chữ nhật (1)
- Một xe lăn (2)
- Một tấm cản hình chữ nhật (3)
- Một đường ray cho xe lăn chạy, có xẻ rãnh ở giữa để lắp tấm cản (4)
- Một ròng rọc cố định (5)
- Một phễu rót nước (6)
- Một đoạn dây mảnh (7)
- Một lực kế lò xo có GHĐ 5 N (8)
- Một van xả nước (9)
* Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình dưới, kéo từ từ lực kế để xe lăn chuyển động ổn định, đọc và ghi số chỉ của lực kế.
Bước 2: Cho nước vào hộp lặp lại thí nghiệm như bước 1.
* Rút ra kết luận:
Các vật chuyển động trong nước chịu tác dụng của lực cản của nước.
II. Lực cản của nước phụ thuộc yếu tố nào?
- Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.
Ví dụ:
Thả một tờ giấy phẳng và một tờ giấy được vo tròn xuống nước.
=> Tờ giấy vo tròn nhanh chóng chìm xuống nước, còn tờ giấy phẳng không chìm được xuống nước (nổi trên mặt nước), do diện tích mặt cản của tờ giấy phẳng lớn nên độ lớn lực cản của nước tác dụng lên tờ giấy phẳng mạnh.