Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu ca dao “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”?
A. Điệp từ
B. Nhân hóa
D. Hoán dụ
E. So sánh
Nghệ thuật: điệp từ “sẵn” và phép liệt kê cá tôm, lúa trời thể hiện sự giàu có và phóng khoáng của sản vật nơi đây.
Đáp án cần chọn là: A, C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sông Bạch Đằng được nhắc đến trong bài cao dao số 2 nhắc đến sự kiện lịch sử nào?
Khi nhắc đến 36 phố phường ở Long Thành, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Trong văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, vẻ đẹp Long Thành hiện lên với bao nhiêu phố phường?
Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương đối đáp về lĩnh vực nào?
Địa danh núi Lam Sơn được nhắc tới trong bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương thuộc tỉnh nào nước ta?
Đâu là địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?
Món ăn nào được gợi ra trong bài ca dao số 3 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?
Tình cảm của tác giả thể hiện qua bài ca dao số 1 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương là gì?
Bài ca dao số 2 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương có kết cấu gì đặc biệt?
Đâu không phải là sản vật được nhắc đến trong bài ca dao số 4 Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |