Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện E = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là
A. 10 W
B. 20 W
C. 30 W
D. 40 W.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số
Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
Mạch điện kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất điện động và điện trở trong là E, r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị của E và r gần giá trị nào nhất sau đây?
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện không đổi (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt – constantan như hình vẽ. Hệ số nhiệt điện động của cặp này là
Một dòng điện có cường độ I chạy trong một dây dẫn thẳng dài, cảm ứng từ do dòng điện gây ra phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. có giá trị bằng
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình. Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này là:
Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi . Thay đổi giá trị R thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch ngoài theo biến trở như hình vẽ (đường nét đậm). Thay nguồn điện trên bằng nguồn điện và tiếp tục điều chỉnh biến trở thì thấy công suất tiêu thụ mạch ngoài có đồ thị như đường nét mảnh. Tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây?
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 2 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì đồ thị công suất tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Xác định giá trị
Một khung dây có diện tích khung 54 đặt trong từ trường mà vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc độ lớn vectơ cảm ứng từ có đồ thị như hình. Xác định suất điện động cảm ứng trong khung?
Từ thông qua vòng dây bán kính 12 cm đặt vuông góc với cảm ứng từ thay đổi theo thời gian như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng
Một mạch điện có độ tự cảm L, cường độ dòng điện qua mạch biến đổi theo thời gian như hình vẽ. Đường biểu diễn suất điện động tự cảm theo thời gian vẽ ở hình nào là đúng
Một ống dây có độ tự cảm là 5 H, được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ thị ở hình bên. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 s là
Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi (E; r). Để đo điện trở trong của nguồn, người ta mắc vào hai đầu biến trở R một vôn kế. Khi R thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài được biểu diễn như đồ thị ở hình bên. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng
Đường đặc trưng V – A của dây dẫn (nét đậm) và dây dẫn (nét mảnh) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương của hai dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là