Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là với n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng K (n = 1) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, cách nhau thì chúng hút nhau một lực Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ (cách nhau R = 1 m) thì chúng đẩy nhau một lực Tính điện tích của mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.
Một quả cầu có khối lượng riêng bán kính R = 1cm tích điện được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài Tại điểm treo đặt một điện tích âm có điện tích Tất cả đặt trong dầu có khối lượng riêng hằng số điện môi là Lực căng của dây gần nhất với giá trị nào sau đây ? Lấy g = 10 m/.
Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Một quả cầu nhỏ mang điện tích Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
Một hạt bụi mang điện tích Tính số electron dư trong hạt bui. Biết điện tích mỗi electron là
Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3 m trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực Điện tích tổng cộng của hai vật là Tính điện tích của mỗi vật.
Điện tích điểm đặt cách điện tích một đoạn r = 6 mm, giữa 2 điện tích trên xuất hiện lực hút tĩnh điện có độ lớn Điện tích gần nhất với giá trị nào sau đây:
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 1 cm3 lần lượt là:
Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 20 cm trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực Coi 2 quả cầu như điện tích điểm. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là Tính điện tích của mỗi quả cầu.
Hai quả cầu nhỏ tích điện kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là:
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng vào nhau một lực Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu đó là
Hai điện tích đặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Độ lớn lực tác dụng lên đặt tại C (với CA = 4 cm và CB = 10 cm) gần nhất với giá trị nào sau đây?
Có 4 quả cầu bằng kim loại kích thước bằng nhau. Các quả cầu mang điện tích lần lượt là Cho 4 quả cầu đồng thời chạm vào nhau sau đó lại tách chúng ra. Xác định điện tích sau khi tách của mỗi quả cầu.
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau được treo ở hai đầu dây có cùng chiều dài. Hai đầu kia của hai dây móc vào cùng một điểm. Cho hai quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau R = 6,35 cm. Chạm tay vào một trong hai quả cầu, hãy tính khoảng cách R giữa hai quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách hai quả cầu lúc cân bằng. Lấy
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chứng là Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?