Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước biển.
B. Nước sông.
C. Nước mưa
D. Nước cất
Đáp án D
Điện môi không chứa các điện tích tự do
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Lực tương tác giữa hai điện tích = C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một diêm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyến tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điên sinh ra trên các đoan đường đó ( và )
Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì:
Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó Gọi AM1N; và là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N và M2N và cây cung MN thì?
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Hai điện tích điểm = C và = C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB
Xét các elec tron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là , 2 và 3 lần lượt là , và . Chọn phương án đúng?
Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện?
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là , 2 và 3 lần lượt là , và . Chọn phương án đúng?
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Tai hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích = C và = C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí có đặt hai điện tích = . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên bốn lần thì lực tương tác giữa chúng?