Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong các cách ghép sau
I. Ghép song song.
II. Ghép nối tiếp.
III. Ghép hỗn hợp.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất
A. I
B. II
C. III
D. I và III
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dùng bếp điện để đun nước trong ấm. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120 V thì thời gian đun sôi nước là = 10 phút còn nếu = 100 V thì t2 = 15 phút. Hỏi nếu dùng = 80 V thời thời gian đun sôi nước là bao nhiêu. Biết rằng nhiệt lượng để đun sôi nước tỉ lệ với thời gian đun nước
Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua bóng là
Đoạn mạch gồm điện trở , mắc song song với điện trở = 600 W, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là
Khi ghép nối tiếp n nguồn có cùng điện trở trong thì bộ nguồn mới sẽ có điện trở trong
Một viên Pin khi mua từ cửa hàng có ghi các thông số như hình vẽ. Thông số 1,5 V cho ta biết điều gì
Cho ba đoạn dây dẫn có điện trở R giống nhau, mắc với nhau thành hình tam giác đều như hình vẽ. Đặc vào hai đầu AC một hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch là
Thế năng mà một electron gây ra tại vị trí cách nó 1 cm có độ lớn là:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R một nguồn điện có điện trở trong r. Hiệu suất của nguồn là
Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi . Thay đổi giá trị R thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch ngoài theo biến trở được biểu diễn như hình vẽ (đường nét liền). Thay nguồn điện trên bằng nguồn điện và tiếp tục thay đổi biến trở thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch ngoài có đồ thị như đường nét đứt. Tỉ số gần nhất giá trị nào sau đây
Hai điện tích q cùng loại đặt tại hai điểm AB. Cường độ điện trường tại trung điểm C của đoạn AB có độ lớn bằng
Người ta thực hiện một công A = 0,01 J để di chuyển một điện tích thử từ điểm M có thế năng 0,02 J đến điểm N. Thế năng điện của điểm N là
Cho hai quả cầu mang điện lần lượt là = a C và =-a tiếp xúc với nhau. Sau một thời gian ta lại tách hai quả cầu. Điện tích của quả cầu thứ nhất sau khi tác khỏi là
Với các thiết bị cho sẵn: Biến thế nguồn U, Ampe kế A, Vôn kế V và điện trở R, một học sinh tiến hành thí nghiệm để xác định giá trị của điện trở R. Học sinh này đề xuất hai phương án mắc mạch như hình vẽ
Phương án nào xác định được chính xác nhất giá trị của điện trở
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch