Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/07/2024 11,092

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

A. chân không

Đáp án chính xác

B. nước nguyên chất

C. dầu hỏa

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A

Trong môi trường chân không ε= 1 nên lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

Xem đáp án » 21/03/2022 92,114

Câu 2:

Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

Xem đáp án » 21/03/2022 41,040

Câu 3:

Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong không khí, tác dụng lên nhau một lực nào đó. Hỏi phải đặt hai điện tích trên cách nhau bao nhiêu ở trong dầu để lực tương tác giữa chúng vẫn như cũ, biết rằng hằng số điện môi của dầu bằng ε = 5

Xem đáp án » 21/03/2022 9,069

Câu 4:

Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là F' với

Xem đáp án » 21/03/2022 8,251

Câu 5:

Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau

Xem đáp án » 21/03/2022 6,385

Câu 6:

Chọn phát biểu đúng. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích điểm đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó, lực tương tác giữa hai điện tích

Xem đáp án » 21/03/2022 6,382

Câu 7:

Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố bằng 5.10-9 cm. Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó

Xem đáp án » 21/03/2022 5,745

Câu 8:

Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?

Xem đáp án » 21/03/2022 4,178

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 21/03/2022 3,405

Câu 10:

Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

Xem đáp án » 21/03/2022 3,289

Câu 11:

Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của

Xem đáp án » 21/03/2022 2,677

Câu 12:

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9 C và q2 = 4.10-9 C đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,25.10-5 N. Hằng số điện môi bằng

Xem đáp án » 21/03/2022 1,437

Câu 13:

Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp

Xem đáp án » 21/03/2022 1,296

Câu 14:

Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình 1.1 là

Xem đáp án » 21/03/2022 1,044

Câu 15:

So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

Xem đáp án » 21/03/2022 938

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »