Hai điện tích = 4.C và = - 4.C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. N
B. 1,125.N
C. 5,625.N
D. 3,375.N
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hệ ba điện tích cô lập , , nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích , là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và = 4. Lực điện tác dụng lên điện tích bằng 0. Nếu vậy, điện tích
Hai điện tích = q và = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích bằng 0. Điểm M cách một khoảng
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
Một hệ hai điện tích điểm = C và = -2. C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm = 5. C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là d = cm. Giả thiết electron quay quanh hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron m = 9,1. kg, vận tốc chuyển động của electron là bao nhiêu?
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích > 0. Hai điện tích , ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
Hai điệm tích điểm = 2.C; = -1,8.C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của để hệ 3 điện tích , , cân bằng?
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích = 2 µC ; = 8 µC ; = - 8 µC . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích có độ lớn
Có hai điện tích = 2.C, = - 2. C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích = 2. C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích và tác dụng lên điện tích là