Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói?
A. Đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu tư, không có một nỗi chán nản gê gớm, nó xui ta cầu xin cái chết. (Xuân Diệu)
B. Rồi hắn tháo giày, quăng từng chiếc một vào xó nhà. (Nam Cao)
C. Bọn ấy đều hoặc là bạn hàng, hoặc là vây cánh, hoặc là tay sai của nghị Hách cả. (Vũ Trong Phụng)
D. Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách... (Thạch Lam)
Câu văn thể hiện trình tự quan sát: Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách...
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp:
làm gì
dù là đi đâu
Sau một ngày
thì đến cái giờ ấy
bìm bịp ra khỏi tổ
người ta cũng trở về nhà.
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn “Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Sắp xếp các cụm từ sau đây để được một câu có trật tự từ phù hợp:
trong
làm cây ổi
Con muốn
sân nhà cũ
của con
Trật tự của câu văn dưới đây nhấn mạnh ý nào?
Những kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu ấy, tôi sẽ không bao giờ quên đi.
Một câu chỉ có một cách sắp xếp trật tự từ, người viết cần tuân thủ theo cách đó, đúng hay sai?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |