Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 307

Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực lượng lao động dồi dào?

A. Chế tạo máy.

B. Dệt may.

Đáp án chính xác

C. Sản xuất ô tô.

D. Hóa chất.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B.

Giải thích: SGK/92, địa lí 11 cơ bản.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở Trung Quốc là

Xem đáp án » 31/03/2022 1,100

Câu 2:

Các loại nông sản chính của đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc là

Xem đáp án » 31/03/2022 735

Câu 3:

Vùng nông nghiệp trù phú của Trung Quốc là

Xem đáp án » 31/03/2022 600

Câu 4:

Đặc điểm nào dưới đây là thế mạnh tự nhiên quan trọng nhất để miền Tây Trung Quốc phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi?

Xem đáp án » 31/03/2022 429

Câu 5:

Để thu hút vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã

Xem đáp án » 31/03/2022 275

Câu 6:

Bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do

Xem đáp án » 31/03/2022 275

Câu 7:

Các đồng bằng lớn ở Trung Quốc theo thứ tự lần lượt từ Nam lên Bắc là

Xem đáp án » 31/03/2022 262

Câu 8:

Các ngành công nghiệp ở nông thôn phát triển mạnh dựa trên thế mạnh nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/03/2022 259

Câu 9:

Các nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam?

Xem đáp án » 31/03/2022 258

Câu 10:

Loại gia súc được nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc là

Xem đáp án » 31/03/2022 257

Câu 11:

Nghành công nghiệp trụ cột trong chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc là

Xem đáp án » 31/03/2022 249

Câu 12:

Cây trồng nào chiếm vị trí quan trọng nhất trong trồng trọt ở Trung Quốc?

Xem đáp án » 31/03/2022 239

Câu 13:

Vùng trồng lúa mì của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở đồng bằng nào?

Xem đáp án » 31/03/2022 237

LÝ THUYẾT

I. Vị trí địa lí và lãnh thổ

- Vị trí:

   + Rìa đông của lục địa Á - Âu.

   + Giáp 14 nước và Thái Bình Dương.

- Lãnh thổ:

   + Rộng 9,5 triệu km2.

   + Gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương.

Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Địa hình và khoáng sản Trung Quốc

II. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên

Miền Tây

Miền Đông

Địa hình

- Núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen các bồn địa.

- Đồng bằng châu thổ rộng lớn.

Sông ngòi

- Đầu nguồn của các con sông lớn phía Đông.

- Dòng chảy tạm thời; sông ít, nhỏ, dốc.

- Hạ lưu các sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang.

Khí hậu

- Ôn đới lục địa khắc nghiệt.

- Phía Bắc ôn đới gió mùa.

- Phía Nam cận nhiệt đới gió mùa.

Khoáng sản

- Nghèo khoáng sản (than, dầu mỏ).

- Giàu khoáng sản: than, dầu mỏ, sắt…

Đánh giá

- Thuận lợi:

   + Lâm nghiệp.

   + Đồng cỏ phát triển chăn nuôi.

   + Thủy điện.

   + CN khai khoáng.

- Khó khăn:

   + Khô hạn, khắc nghiệt.

   + Đất cằn cỗi, địa hình hiểm trở.

- Thuận lợi:

   + Phát triển nông nghiệp.

   + Công nghiệp khai khoáng.

   + Giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút dân cư phát triển kinh tế - xã hội.

- Khó khăn: lũ lụt.

 Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Dãy núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới

III. Dân cư và xã hội

1. Dân cư

- Đông dân nhất thế giới: 1,44 tỉ người (chiếm 1/5 dân số thế giới - 2020).

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên: khá thấp, chỉ còn 0,5% (thi hành nhiều chính sách dân số rất triệt để).

- Phân bố: không đồng đều (50% tập trung ở phía Đông).

- Tỉ lệ dân thành thị: khá cao (60,1% - 2020).

- Thành phần dân tộc: đa dạng (56 dân tộc, người Hán chiếm đa số: 94%).

Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Phân bố dân cư Trung Quốc

2. Xã hội

- Giáo dục phát triển.

- Nền văn minh lâu đời.

- Truyền thống cần cù, sáng tạo.

-> Thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt là du lịch).

Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Vạn Lý Trường Thành, Trung Quốc