Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

01/04/2022 293

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC (Đơn vị: %)

Để thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2004, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ miền.

Đáp án chính xác

D. Biểu đồ đường.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C.

Giải thích:

- Căn cứ vào bảng số liệu, đơn vị (%), số mốc năm (4 mốc năm), đối tượng,...

- Dựa vào yêu cầu đề bài: thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu,…

=> Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2004.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dựa vào bảng số liệu GDP của Trung Quốc và thế giới qua các năm (câu 1), trả lời câu hỏi: Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Trung Quốc và thế giới giai đoạn 1985 – 2014 là

Xem đáp án » 01/04/2022 282

Câu 2:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?

Xem đáp án » 01/04/2022 271

Câu 3:

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: %)

Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết, nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 – 2014?

Xem đáp án » 01/04/2022 259

Câu 4:

Sự phát triển của ngành công nghiệp kĩ thuật cao nào dưới đây là nhân tố quyết định trong việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ?

Xem đáp án » 01/04/2022 254

Câu 5:

Đặc điểm nổi bật nhất của các xí nghiệp, nhà máy trong quá trình chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường” ở Trung Quốc?

Xem đáp án » 01/04/2022 252

Câu 6:

Các chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp của Trung Quốc không phải là

Xem đáp án » 01/04/2022 251

Câu 7:

Nhận xét nào dưới đây đúng về cơ cấu sản phẩm ngành trồng trọt của miền Bắc và miền Nam thuộc lãnh thổ phía đông Trung Quốc?

Xem đáp án » 01/04/2022 234

Câu 8:

Nhận định nào sau đây không phải là chiến lược phát triển công nghiệp của Trung Quốc?

Xem đáp án » 01/04/2022 211

Câu 9:

Nguyên nhân chủ yếu khiến bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp trong khi sản lượng lương thực đứng đầu thế giới?

Xem đáp án » 01/04/2022 181

Câu 10:

Bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do

Xem đáp án » 01/04/2022 173

Câu 11:

Sự phát triển của ngành công nghiệp kĩ thuật cao nào không phải là nhân tố quyết định trong việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ?

Xem đáp án » 01/04/2022 167

Câu 12:

Loại gia súc được nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc là

Xem đáp án » 01/04/2022 167

Câu 13:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?

Xem đáp án » 01/04/2022 164

LÝ THUYẾT

I. Vị trí địa lí và lãnh thổ

- Vị trí:

   + Rìa đông của lục địa Á - Âu.

   + Giáp 14 nước và Thái Bình Dương.

- Lãnh thổ:

   + Rộng 9,5 triệu km2.

   + Gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương.

Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Địa hình và khoáng sản Trung Quốc

II. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên

Miền Tây

Miền Đông

Địa hình

- Núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen các bồn địa.

- Đồng bằng châu thổ rộng lớn.

Sông ngòi

- Đầu nguồn của các con sông lớn phía Đông.

- Dòng chảy tạm thời; sông ít, nhỏ, dốc.

- Hạ lưu các sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang.

Khí hậu

- Ôn đới lục địa khắc nghiệt.

- Phía Bắc ôn đới gió mùa.

- Phía Nam cận nhiệt đới gió mùa.

Khoáng sản

- Nghèo khoáng sản (than, dầu mỏ).

- Giàu khoáng sản: than, dầu mỏ, sắt…

Đánh giá

- Thuận lợi:

   + Lâm nghiệp.

   + Đồng cỏ phát triển chăn nuôi.

   + Thủy điện.

   + CN khai khoáng.

- Khó khăn:

   + Khô hạn, khắc nghiệt.

   + Đất cằn cỗi, địa hình hiểm trở.

- Thuận lợi:

   + Phát triển nông nghiệp.

   + Công nghiệp khai khoáng.

   + Giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút dân cư phát triển kinh tế - xã hội.

- Khó khăn: lũ lụt.

 Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Dãy núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới

III. Dân cư và xã hội

1. Dân cư

- Đông dân nhất thế giới: 1,44 tỉ người (chiếm 1/5 dân số thế giới - 2020).

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên: khá thấp, chỉ còn 0,5% (thi hành nhiều chính sách dân số rất triệt để).

- Phân bố: không đồng đều (50% tập trung ở phía Đông).

- Tỉ lệ dân thành thị: khá cao (60,1% - 2020).

- Thành phần dân tộc: đa dạng (56 dân tộc, người Hán chiếm đa số: 94%).

Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Phân bố dân cư Trung Quốc

2. Xã hội

- Giáo dục phát triển.

- Nền văn minh lâu đời.

- Truyền thống cần cù, sáng tạo.

-> Thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt là du lịch).

Lý thuyết Trung Quốc – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế | Địa lí lớp 11 (ảnh 1)

Vạn Lý Trường Thành, Trung Quốc