Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu được nêu ra trong bài?
A. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc
B. Cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada
C. Xuất hiện mưa nhiều vào mùa hè
D. Siberia đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng
Xuất hiện mưa nhiều vào mùa hè không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu được nêu ra trong bài.
Đáp án cần chọn là: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Văn bản trên đã đề cập đến việc tái chế loại rác thải nào?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Theo văn bản, Việt Nam thải bao nhiêu lượng rác thải ra biển mỗi năm?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Biện pháp chôn lấp rác ở địa bàn Hà Nội để lại hậu quả gì?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Theo văn bản, ở Hà Nội hiện dùng biện pháp nào để xử lý rác thải?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang lên kế hoạch tái chế tro đốt rác thành loại vật liệu nào?
Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Theo bài đọc, biến đổi khí hậu là gì?
Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Thảm họa biến đổi khí hậu diễn ra do đâu?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Theo văn bản, khi vấn đề rác thải được xử lý thì vấn đề nào khác được đặt ra?
Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Theo văn bản, biến đổi khí hậu đang diễn ra?
Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Ý nào nói đúng nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Theo văn bản, biện pháp nào đã được đưa ra để xử lý rác thải ở bãi rác Khánh Sơn – Đà Nẵng?
Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Báo cáo IPCC có mấy điểm chính?
Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng
(1) Sáng 9/6/2019, tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND TP Hà Nội và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân toàn quốc Phong trào chống rác thải nhựa. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Lễ ra quân và phát biểu ý kiến. Thủ tướng nhấn mạnh rằng, cùng chung nỗ lực
của các nước trên thế giới, Việt Nam đã tích cực đề xuất các sáng kiến và tham gia các cơ chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, nhất là trong bối cảnh tác động của rác thải nhựa ngày càng gia tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta.
(2) Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với các bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện môi trường, phân loại rác tại nguồn, thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến tái sử dụng, tái chế rác thải và rác thải nhựa. Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các vật liệu thay thế.
(3) Tiếp theo thông tin về Lễ phát động Phong trào chống rác thải nhựa ngày 9/6/2019, trong bài báo phóng viên Khánh Huy cho biết: tại Việt Nam nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, trong đó có túi ni-lông dùng một lần, không được tái chế sử dụng thì mỗi năm phát sinh 2,5 triệu tấn rác thải nhựa. Đáng lo ngại, theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển, với khoảng từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn mỗi năm, tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới. Phóng viên Khánh Huy còn cho biết, theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Hoàng Văn Thức thì thời gian qua Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan trực tiếp đến việc quản lý chất thải nhựa và túi ni-lông. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi ni-lông khó phân hủy đến năm 2020, phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
(4) Chỉ một ngày sau, trong bài báo có tiêu đề ‘‘Cần công nghệ xử lý mới thay việc chôn lấp rác’’, các tác giả Hoa Lê và Hoàn Vinh đã thông báo ý kiến đề xuất hướng giải quyết vấn nạn rác thải, trong đó có rác thải nhựa của lãnh đạo TP Đà Nẵng. Các tác giả bài báo cho biết, ngày 6/7/2019 ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo các sở, ngành của TP và quận Liên Chiểu đã có buổi đối thoại với nhân dân sinh sống gần khu vực bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu. Đây là bãi rác lớn nhất TP Đà Nẵng với lượng rác thải 1.000 tấn/ ngày. Tại buổi đối thoại, ông Tô Văn Hùng (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng) đã trình bày phương án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải bằng công nghệ đốt rác phát điện tại bãi rác Khánh Sơn với công suất 650 tấn/ngày đêm. Ông Tô Văn Hùng cho rằng, việc xây dựng một khu liên hợp xử lý chất thải rắn với công nghệ tiên tiến sẽ giải quyết được bài toán ô nhiễm ở bãi rác, đồng thời xử lý toàn bộ số rác hiện có ở Khánh Sơn.
(5) Mới đây, trong bài báo, tác giả đã thông báo tin tức về tình hình tổ chức hoạt động xử lý rác thải tại Thủ đô Hà Nội như sau: Ông Nguyễn Hữu Tiến, Tổng Giám đốc Công ty Môi trường đô thị Hà Nội - đơn vị được giao quản lý, vận hành 2 bãi rác lớn nhất của TP hiện nay là Nam Sơn (huyện Sóc Sơn) và Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì) cho biết: mỗi ngày bãi rác Nam Sơn tiếp nhận 4.500-4.700/ tấn, bãi rác Xuân Sơn khoảng 1.200 tấn. Với lượng rác này, đến hết năm 2020 cả hai bãi sẽ không còn khả năng tiếp nhận thêm. Và đây sẽ là sức ép rất lớn nếu không sớm thúc đẩy các dự án xử lý tiên tiến trên địa bàn TP.
(6) Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho rằng, hiện nay hầu hết các bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có tới 85-90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Đặc biệt, kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh các bãi rác cho thấy có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần. Tại các bãi rác chôn lấp, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.
(7) Xác định việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác thải là nhiệm vụ cấp bách, từ đầu năm 2019 đến nay, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các sở, ngành, các đơn vị liên quan tập trung triển khai quyết liệt, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể để hỗ trợ các nhà đầu tư hoàn thành các thủ tục liên quan theo đúng tiêu chí đầu tư.
(8) Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, trong thông báo kêu gọi đầu tư, TP nêu rõ 5 tiêu chí sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư gồm: có năng lực về tài chính và kinh nghiệm xử lý rác; có hồ sơ thiết kế công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến, hiệu quả; đã nghiên cứu kỹ tính chất rác thải ở Hà Nội; đáp ứng được về giá xử lý rác và giá phát điện theo quy định; có nhà máy được xây dựng ở Việt Nam hay trên thế giới đạt hiệu quả. Ngoài ra còn có các tiêu chí phụ như công nghệ phải tiên tiến, thông minh, tiết kiệm; cam kết sớm khởi công, hoàn thành nhanh; ưu tiên đơn vị sử dụng hiệu quả thiết bị sản xuất trong nước; tạo điều kiện có việc làm ổn định cho người dân ở khu vực dự án; sử dụng ít đất; công suất phát điện tốt nhất và hiệu suất đốt rác cao nhất.
(9) Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, các dự án đều triển khai khá chậm dù cả 5 dự án được TP chấp nhận chủ trương đầu tư. Hiện nay 2 dự án tại khu xử lý chất thải Đồng Ké (huyện Chương Mỹ) xử lý 1.500 tấn rác thải/ngày đêm và dự án tại khu xử lý chất thải Phù Đổng (huyện Gia lâm) xử lý 1.200 tấn rác thải/ngày đêm mới đang thực hiện các bước lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà đầu tư. Còn 3 dự án khác thì đều tiến hành chậm so với yêu cầu do lãnh đạo TP đặt ra.
(10) Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự án Nhà máy Điện rác Sóc Sơn với công suất 4.000 tấn rác thải/ ngày đêm, đặt tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (chủ đầu tư là Công ty CP Môi trường năng lượng Thiên Ý) có khả năng đưa vào hoạt động sớm hơn cả. Dự án này áp dụng công nghệ đốt rác bằng lò ghi cơ học, thu hồi năng lượng để phát điện công suất 75 MW. Đến nay UBND TP Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn giai đoạn II và tổng mặt bằng Nhà máy Điện rác Sóc Sơn. Nhà máy này còn thủ tục cuối cùng là giấy phép đầu tư xây dựng (chủ đầu tư đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép từ đầu tháng 7/2019, đang chờ Bộ Xây dựng phê duyệt). Sau khi được cấp giấy phép, theo tiến độ cam kết đến cuối năm 2020 dự án sẽ tiếp nhận đốt thử.
(11) Dự án Khu xử lý chất thải Xuân Sơn đang được triển khai nhưng tiến độ chậm. Dự án này có công suất 1.000 tấn/ngày đêm, áp dụng công nghệ đốt rác phát điện với công suất 15,5 MW, chủ đầu tư là liên doanh Công ty CP Tập đoàn T&T và Hitachi Zosen Corporation (Nhật Bản) đang hoàn thành các thủ tục chấp thuận bổ sung quy hoạch phát triển điện. Ngoài ra còn có dự án Khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng (công suất 500 tấn rác thải/ngày đêm, xử lý bằng phương pháp khí hóa để phát điện, chủ đầu tư là Công ty TNHH Indovin Power) cũng đang làm các thủ tục nhưng chưa có kết quả.
(12) Với những thông tin rõ ràng được phản ánh trong 5 bài báo nêu trên của báo Nhân dân và báo Lao động, có thể vui mừng tin tưởng rằng, chỉ sau khoảng 2 năm nữa thì phần lớn rác thải tại TP Hà Nội và TP Đà Nẵng sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt rác phát điện, nguy cơ rác thải gây ô nhiễm môi trường tại 2 TP lớn này về cơ bản sẽ không còn nữa. Khi đó lại xuất hiện một vấn đề mới mà các cơ quan nghiên cứu KH&CN nước ta, đi tiên phong là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, phải giải quyết nốt. Đó là việc tái chế toàn bộ lượng tro đốt rác thải của các nhà máy đốt rác phát điện thành một loại vật liệu xây dựng hữu dụng gọi là vật liệu cao phân tử khoáng (geopolymer). Hiện nay Hội đồng khoa học ngành KH&CN vật liệu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đang khuyến khích các nhà khoa học trong Viện đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ vật liệu cao phân tử khoáng
(Nguồn: “Tái chế rác thải thành vật liệu hữu dụng”, Nguyễn Văn Hiệu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11, năm 2019)
Theo lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội, thông báo kêu gọi đầu tư xử lý rác thải phải đáp ứng mấy tiêu chí?
Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:
HỒI CHUÔNG CẢNH BÁO THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(1) Ngày 9/8/2021, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã công bố báo cáo quan trọng về biến đổi khí hậu. Báo cáo dài gần 4.000 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu.
(2) Báo cáo khẳng định, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu của mọi khu vực trên toàn cầu. Nhiều hiện tượng thay đổi chưa từng có và sẽ “không thể đảo ngược” trong nhiều thế kỷ, thậm chí là thiên niên kỷ. Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres, Báo cáo chính là hồi chuông báo động khẩn thiết đối với nhân loại về cách con người đối xử với trái đất và tương lai của hành tinh này.
C ngay trong thế kỷ này. Ngay cả khi các nhà khoa học soạn thảo báo cáo tỏ ra rất thận trọng khi đưa ra các đánh giá của mình thì những gì đang diễn ra trên hành tinh cũng đã nhấn mạnh thực tại khốc liệt của việc biến đổi khí hậu. Lũ lụt nghiêm trọng xảy ra trên khắp châu Âu và Trung Quốc; những trận hạn hán đáng báo động khởi đầu bằng các trận cháy rừng lớn ở miền Tây nước Mỹ và Canada. Một trong những nơi lạnh nhất trên hành tinh - Siberia, đã trải qua nắng nóng nghiêm trọng và cháy rừng. Mới đây, đầu tháng 8/2021, trên trang nhất một loạt các tờ báo của Anh, Mỹ xuất hiện hình ảnh một người phụ nữ lớn tuổi đau đớn, bất lực trước trận cháy rừng chưa từng có trên đảo Evia ở Hy Lạp - hình ảnh gói gọn cảm giác đau khổ và sợ hãi của con người nhỏ bé trước sự tức giận của thiên nhiên.(3) Báo cáo mới công bố của IPCC đã lần đầu tiên khẳng định một cách chắc chắn về trách nhiệm của con người đối với việc ấm lên của trái đất, đồng thời khẳng định xu hướng này sẽ không dừng lại cho đến khi lượng phát thải khí nhà kính về 0; dự báo ngưỡng nóng lên của trái đất sẽ vượt qua 2
(4) Đáng tiếc là hầu như tất cả những thảm họa này đã xảy ra do tác động của con người. IPCC chỉ ra rằng, các tác động tổng hợp từ hoạt động của con người đã làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu lên khoảng 1,1oC so với mức trung bình cuối thế kỷ XIX. Sự đóng góp của các yếu tố tự nhiên vào quá trình nóng lên toàn cầu, như mặt trời và núi lửa, được ước tính là gần bằng 0.
(5) Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã gọi bản báo cáo của IPCC là “mã đỏ dành cho loài người”. Ông nhấn mạnh: những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng không thể chối cãi là khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta, khiến cho hàng tỷ người bên bờ vực nguy hiểm. Báo cáo này cần phải là hồi chuông báo tử cho than đá và nhiên liệu hóa thạch trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
(6) Báo cáo của IPCC dài 3.949 trang, do 234 nhà khoa học thực hiện dựa trên phân tích từ hơn 14.000 nghiên cứu. Báo cáo là bản tóm tắt rõ ràng và toàn diện nhất về biến đổi khí hậu (trong quá khứ, hiện tại và sẽ như thế nào trong nhiều thập kỷ tới). Báo cáo cũng chỉ ra cách con người có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong tương lai thông qua các hành động mà họ thực hiện/hoặc không thực hiện ngay trong hiện tại để làm giảm lượng khí thải carbon dioxide và các khí nhà kính khác. Dưới đây là 5 điểm chính của báo cáo:
(7) Hoạt động của con người đã làm hành tinh ấm lên một cách rõ ràng. Không giống như các báo cáo trước đó, Báo cáo lần này khẳng định con người phải chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu. Sự gia tăng carbon dioxide trong khí quyển kể từ năm 1750 có liên quan trực tiếp đến hoạt động của con người, phần lớn là việc đốt than, dầu và các nhiên liệu hóa thạch khác khi thế giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Lượng khí thải đó đã tăng lên rất nhiều theo thời gian và tiếp tục cho đến ngày nay. Các tác động của việc ấm lên này đang được cảm nhận ở mọi khu vực trên thế giới.
(8) Khoa học khí hậu ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn. Hiện nay, các nhà khoa học có nhiều dữ liệu quan sát hơn (các phép đo nhiệt độ và dữ liệu khác từ các thiết bị trên đất liền, dưới đại dương và trong không gian) giúp dự đoán chính xác hơn về những gì đang xảy ra. Sự cải thiện này đặc biệt đáng chú ý ở một số khu vực kém phát triển hơn trên thế giới - trước đây vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu khí hậu. Các mô hình máy tính mô phỏng khí hậu cũng đã được cải thiện đáng kể, giúp cho việc chạy các mô hình nhanh hơn. Những cải tiến này, cộng với khả năng kết nối dữ liệu ngày càng nhiều, giúp các nhà khoa học tin tưởng vào khả năng dự báo chính xác của các mô hình khí hậu trong tương lai, đặc biệt là thấy rõ được mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
(9)Trong 30 năm nữa khí hậu sẽ chỉ xấu hơn cho dù chúng ta có làm gì đi nữa. Thế giới đã ấm lên khoảng 1,1oC kể từ thế kỷ XIX. Báo cáo kết luận rằng, con người đã đưa quá nhiều carbon dioxide và các khí nhà kính khác vào bầu khí quyển đến mức sự nóng lên sẽ tiếp diễn ít nhất cho đến giữa thế kỷ này, ngay cả khi các quốc gia thực hiện ngay lập tức việc cắt giảm mạnh lượng khí thải. Điều đó có nghĩa là, một số tác động đáng chú ý mà thế giới đang chứng kiến hiện nay - như hạn hán cực đoan, các đợt nắng nóng gay gắt, những trận mưa như trút nước và lũ lụt - sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vòng ít nhất 30 năm tới. Những tảng băng khổng lồ ở Greenland và Tây Nam Cực sẽ tiếp tục tan chảy ít nhất là cho đến cuối thế kỷ này. Mực nước biển có thể tiếp tục tăng trong nhiều thiên niên kỷ nữa.
(10) Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng. Một số thay đổi của khí hậu đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các thế kỷ trước, thậm chí là nhiều thiên niên kỷ trước. Ví dụ, nồng độ carbon dioxide trong khí quyển lớn hơn bất kỳ thời điểm nào trong hai triệu năm qua. Mức độ băng biển vào cuối mùa hè ở Bắc Cực thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trong 1.000 năm qua. Báo cáo cũng chỉ ra tốc độ này đang diễn ra nhanh hơn nhiều trong những năm gần đây. Mực nước biển dâng đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2006. Mỗi thập kỷ trong bốn thập kỷ qua đều liên tiếp ấm hơn so với trước đó. Các đợt nắng nóng trên đất liền trở nên nóng hơn đáng kể kể từ năm 1950, và các đợt nắng nóng trên biển (những đợt nhiệt độ cực cao trong đại dương có thể giết chết các sinh vật biển) đã tăng gấp đôi tần suất trong 4 thập kỷ qua.
(11) Con người vẫn còn một cánh cửa hẹpC vào năm 2100). Tuy nhiên, kịch bản này sẽ cần chi phí khổng lồ và đặc biệt là những cam kết và ý chí chính trị thống nhất của các nhà lãnh đạo trên toàn cầu - điều mà rất khó để đạt được.C vào giữa thế kỷ trước khi giảm xuống dưới 1,5C vào cuối thế kỷ này (đạt mức cao nhất là 1,5. Báo cáo đưa ra 5 tương lai của khí hậu, trong đó con người thực hiện các bước khác nhau để giảm lượng khí thải gây ra hiện tượng ấm lên. Theo hầu hết các kịch bản được thảo luận trong báo cáo, hiện tượng ấm lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2040, cho đến hết thế kỷ này. Trong trường hợp xấu nhất, khi thế giới không làm gì để giảm lượng khí thải, nhiệt độ vào năm 2100 có thể cao hơn từ 3 đến 6oC so với mức trước thời kỳ công nghiệp. Điều đó sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Nhưng báo cáo cũng cho thấy, nếu lượng khí thải được cắt giảm mạnh mẽ, nhanh chóng và rộng rãi, bắt đầu từ bây giờ, có thể hạn chế sự nóng lên sau năm 2050. Trong kịch bản lạc quan nhất, nếu lượng khí thải bằng “0” thì sự nóng lên toàn cầu có thể được giới hạn ở mức 1,5
(Nguồn: “Hồi chuông cảnh báo thế giới về biến đổi khí hậu”, Thu Phương, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)
Từ “cánh cửa hẹp” trong câu văn Con người vẫn còn một cánh cửa hẹp biểu thị điều gì?