Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Theo văn bản, POP là gì?
A. Các chất ô nhiễm hữu cơ dễ phân hủy
B. Các chất ô nhiễm vô cơ dễ phân hủy
C. Các chất ô nhiễm vô cơ khó phân hủy
D. Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
POP: Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Ý chính của văn bản trên là gì?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Tác giả đã đưa ra những lí giải nào để chứng minh rằng hệ thống xử lí rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt ưu việt hơn công nghệ đốt và không đốt?
Chọn đáp án không phù hợp:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Theo văn bản, hiện nay ở Việt Nam đang xử dụng công nghệ nào để xử lí rác thải y tế lây nhiễm?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Công nghệ nào dưới đây không phải là công nghệ xử lí rác thải y tế?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Quy trình xử lí rác thải bằng phương pháp hấp nhiệt ướt là:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Công nghệ hấp nhiệt ướt do đơn vị nào nghiên cứu?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt
Nhu cầu từ thực tiễn
Chất thải y tế là loại chất thải rất nguy hại, có độc tính cao, khả năng lây nhiễm mạnh, nếu không được xử lý khoa học sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y tế là chất thải thông thường, 20% còn lại là chất thải nguy hại. Hiện nay trên thế giới (và cả ở Việt Nam) đang áp dụng 2 công nghệ chính để xử lý rác thải y tế lây nhiễm, đó là công nghệ đốt và không đốt. Ở các nước phát triển, công nghệ không đốt đã được thay thế hoàn toàn cho công nghệ đốt.
Tại Việt Nam, hầu hết các cơ sở y tế đang sử dụng lò đốt để xử lý rác thải y tế nguy hại. Công nghệ đốt giúp loại bỏ hoàn toàn các chất lây nhiễm có trong rác thải y tế thành khí CO2 và hơi nước ở nhiệt độ khoảng 1.000oC. Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm là khi đốt sẽ gây ra chất thải thứ phát là dioxin và furan - những độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người và môi trường.
Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhiều phương pháp xử lý chất thải đã ra đời, giúp xử lý triệt để các chất/ hợp chất nguy hại có trong rác thải y tế mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường, trong đó phải kể đến công nghệ nghiền hấp tiệt trùng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này là dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ cao để khử toàn bộ vi trùng, vi khuẩn và những tác nhân gây bệnh có hại. Mặc dù đã có một số đơn vị ứng dụng công nghệ này vào lĩnh vực xử lý chất thải y tế, tuy nhiên đây là công nghệ - thiết bị nhập khẩu nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi tiến hành bảo trì, bảo dưỡng, hay thay thế nếu gặp sự cố.
Một công trình mang nhiều ý nghĩa
Để từng bước chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải y tế truyền thống, đáp ứng nhu cầu của xã hội, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất 4.000-4.500 kg rác/ngày”. Sau 2 năm triển khai thực hiện (2019-2020), các nhà khoa học của Viện đã chế tạo thành công 1 nồi hấp, 1 nồi hơi, 1 tủ điều khiển nồi hấp, 1 tủ điều khiển nồi hơi (phần cứng, phần mềm điều khiển) và bộ quy trình công nghệ xử lý rác thải y tế hấp nhiệt ướt. Sản phẩm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép vận hành thử nghiệm (Công văn số 6524/ BTNMT-TCM ngày 18/11/2020). Điểm đặc biệt của thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo là toàn bộ quá trình xử lý rác được vận hành tự động, khi hết thời gian khử trùng, rác được làm nguội và nghiền nhỏ, ép thành bánh, sau đó có thể tiến hành chôn lấp như chất thải thông thường.
Sau hai tháng được lắp đặt thử nghiệm tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 (URENCO 13) cho thấy, hệ thống vận hành ổn định; các xét nghiệm vi sinh rác thải y tế sau khi được xử lý đạt kết quả theo yêu cầu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đặc biệt, hệ thống xử lý rác thải y tế do Viện Nghiên cứu Cơ khí chế tạo còn có ưu điểm hơn hẳn, như thời gian xử lý rác rút ngắn xuống chỉ còn khoảng 80-85%, năng suất tăng khoảng 15-20%, giá thành chỉ bằng 1/3 so với giá nhập ngoại. Có thể khẳng định, việc các nhà khoa học trong nước nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng, cụ thể như:
Thứ nhất, về khả năng ứng dụng: hiện tại dây chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đang được vận hành tại URENCO 13 đã chứng minh được tính ưu việt và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước mắt, hệ thống sẽ được nhân rộng tại các đơn vị thành viên của URENCO phục vụ xử lý rác thải y tế tập trung cho các bệnh viện tại khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, sau đó sẽ nhân rộng sang các đơn vị xử lý rác thải bệnh viên tại miền Trung và miền Nam
Thứ hai, về hiệu quả môi trường và xã hội: công nghệ xử lý rác thải y tế bằng hấp nhiệt ướt không phát sinh chất thải thứ phát là dioxin và furan như công nghệ đốt. Với công nghệ này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn các công ước về bảo vệ môi trường đã ký kết với quốc tế như: Công ước về bảo vệ tầng ôzôn 1985, Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trường và phát triển 1992, Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) 1992, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) 2001..., tạo ra môi trường trong sạch cho xã hội.
Thứ ba, về hiệu quả kinh tế: theo báo cáo của Công ty URENCO 13, chi phí xử lý rác thải y tế bằng công nghệ hấp nhiệt ướt đã giảm khoảng 40% so với công nghệ đốt, đồng thời chi phí bảo dưỡng, sửa chữa thấp hơn rất nhiều so với công nghệ và thiết bị nhập khẩu.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền xử lý rác thải y tế theo công nghệ mới đã khẳng định năng lực của các nhà khoa học trong nước trong việc làm chủ công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị xử lý rác thải y tế, góp phần nâng cao sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường.
(Nguồn: Nguyễn Văn Bình, Đỗ Đình Hưởng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Công nghệ đốt phát sinh chất thải thứ phát là chất nào?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Diễn đạt nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý chính của bài đọc trên?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Theo bài đọc, nguyên nhân khiến biển Chết có nguy cơ biến mất là gì?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Đâu là viết tắt của Hội nghị thượng đỉnh khí hậu tại Glasgow?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Nước sông Jordan đổ vào biển Chết theo hướng nào?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Hồ nước nào được nhắc đến trong văn bản trên?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Tổng thư kí Liên Hiệp Quốc hiện tại là ai?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Theo báo cáo của Bộ Bảo về Môi trường Israel năm 2014, mực nước của biển Chết rút xống khoảng bao nhiêu mét mỗi năm?
Biển Chết có nguy cơ biến mất
1. Biển Chết ngày càng thu nhỏ, trở thành ví dụ điển hình về tác động nặng nề của biến đổi khí hậu đối với môi trường.
Một đoạn của Biển Chết khô cạn tạo thành cánh đồng muối. Ảnh: CFP
3. Từ thập niên 1960, Biển Chết đã mất 1/3 diện tích bề mặt. Mực nước rút xuống khoảng một mét mỗi năm, theo báo cáo của Bộ Bảo vệ Môi trường Israel năm 2014. Báo cáo dựa trên 10 năm nghiên cứu và thu thập dữ liệu kết luận sự sụt giảm trên bắt nguồn từ tốc độ bay hơi nhanh hơn do hiện tượng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu cũng như hoạt động của con người, như chuyển dòng nước từ sông Jordan và khai thác mỏ.
4. Nhưng không chỉ Biển Chết có nguy cơ biến mất. Những hồ nước khác trên khắp thế giới bao gồm hồ Lake Poopo ở vùng trung tây Bolivia và hồ Chad ở khu vực Sahelian của châu Phi cũng đang hứng chịu tác động của nhiệt độ gia tăng. Catherine O' Reilly, nhà sinh thái học ở Đại học Illinois, đồng trưởng nhóm khảo sát gồm 64 nhà khoa học, cho biết biến đổi khí hậu đang khiến nhiều hồ nước ấm lên nhanh hơn so với đại dương và khí quyển. Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ bay hơi khiến quá trình suy giảm mực nước càng ngày càng trầm trọng.
5. Giới chuyên gia đặt nhiều kỳ vọng khi các nhà lãnh đạo thế giới tham gia Hội nghị thượng đỉnh khí hậu (COP26) tại Glasgow từ 31/10 đến 12/11. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm 9/8 nhấn mạnh mọi quốc gia đều cần tham gia liên minh không phát thải CO2, củng cố cam kết giảm tốc độ và đảo ngược hiện tượng ấm lên toàn cầu. Đồng thời, COP26 hướng tới thúc đẩy hành động nhằm đạt mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris và Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu. Tại hội nghị thượng đỉnh, các nước sẽ chia sẻ kế hoạch quốc gia và đặt mục tiêu giảm khí thải riêng trong nỗ lực chung nhằm đối phó với hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Biển Chết đã mất khoảng 1/3 bề mặt từ thời gian nào?