Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 212

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 10:

1. Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp. Trong vòng 18 tháng, họ đã đưa ra thị trường 4 sản phẩm mới và chuẩn bị ra mắt sản phẩm thứ 5.

2. Vốn là doanh nghiệp sản xuất và phân phối nấm từ năm 2012, hiện nay công ty đã định vị được thương hiệu “Nấm lý tưởng” trong lòng người tiêu dùng, cũng như chiếm lĩnh thị phần không nhỏ trong hệ thống siêu thị ở miền Bắc và toàn quốc. Suốt một thời gian dài, họ kinh doanh các mặt hàng nấm tươi. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sớm nhận ra những hạn chế bởi vòng đời sản phẩm khá ngắn và tính ổn định không cao. Vào thời điểm thu hoạch rộ, lượng nấm tạo ra có thể lên tới hàng chục tấn, nếu không được tiêu thụ hết trong vài ngày sẽ gây ra lãng phí khổng lồ. Trên thực tế, công ty đã vấp phải những lần nguồn cung bị dư thừa đến mức cần cấp đông khẩn cấp chờ xử lý.

3. “Chính vì vậy, chúng tôi muốn mở rộng sang hướng chế biến lấy nấm làm nguyên liệu chính để tạo ra các sản phẩm sơ chế hoặc ăn liền nhằm khai thác triệt để giá trị của nấm”, chị Vũ Hoài Thu, Giám đốc Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam chia sẻ.

4. Thị trường lúc đó hầu như chưa có các sản phẩm nấm chế biến kể cả từ doanh nghiệp trong nước hay nước ngoài. Nấm ăn lại được xem là sản phẩm giàu dinh dưỡng và hứa hẹn trở thành xu hướng tiêu dùng xanh cho tương lai. Mặc dù có thể nhìn thấy tiềm năng kinh doanh, những người đứng đầu công ty biết rằng họ không đủ kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực chế biến. Do vậy họ chủ động liên hệ với các chuyên gia ẩm thực và đầu bếp chuyên nghiệp để tìm cách biến nấm tươi thành thực phẩm ăn liền.

5. Những thử nghiệm đầu tiên bao gồm giò và pate được làm từ nhiều loại nấm. Mỗi công thức đưa ra đều được ban nội bộ của công ty đánh giá cảm quan và tìm cách điều chỉnh thành phần cốt liệu. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm mẫu đều chưa đáp ứng được màu sắc thị hiếu và chỉ có thể bảo quản trong thời gian ngắn 1 tuần, mà theo lời chị Thu là “chưa bán được đã bị quay hồi”. Chị chia sẻ để đưa được hàng vào chuỗi cung ứng hiện tại của đối tác, họ buộc phải đáp ứng tất cả những tiêu chuẩn khắt khe về hình thức lẫn chất lượng.

6. Thông qua giới thiệu, công ty tìm đến Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm của trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tại đây, Giám đốc Trung tâm đào tạo và phát triển sản phẩm thực phẩm TS. Đỗ Thị Yến và các cộng sự đã giúp họ chuẩn hóa công thức sản phẩm để ổn định chất lượng thực phẩm, cũng như kéo dài thời gian bảo quản lên tới một tháng.

7. “Chúng tôi đã dành 6 tháng nghiên cứu và thử nghiệm ở cả phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất để kéo dài thời gian của sản phẩm. Nhóm nghiên cứu phân lập được 2 loại vi khuẩn và 2 loại nấm men là yếu tố gây hư hỏng chính, từ đó sử dụng các chất ức chế được cho phép ở nồng độ tối thiểu để kiềm chế những loại vi sinh vật này phát triển.” TS. Đỗ Thị Yến chia sẻ.

8. Từ nguồn vốn nhà nước (chiếm khoảng 30%) này, các nhà nghiên cứu thuộc bộ môn Quản lý chất lượng của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã có thêm kinh phí cho việc nghiên cứu, phân tích. Họ lập ra các hội đồng đánh giá chuyên sâu, thực hiện những khảo sát quy mô rộng về thị hiếu người tiêu dùng và nhu cầu thị trường, đồng thời phân tích số liệu để quay lại hoàn thiện công thức chế biến cũng như định hướng phát triển kinh doanh cho công ty. Nấm lý tưởng cũng nâng cấp dây chuyền sản xuất của mình nhằm đảm bảo công suất 300kg - 1 tấn nguyên liệu/ngày.

9. Từ giữa năm 2019 đến nay, công ty đã làm thủ tục tự công bố sản phẩm, cho ra mắt 5 dòng sản phẩm mới bao gồm: pate nấm, giò nấm, ruốc nấm, các sản phẩm từ bột nấm (gồm bột canh nấm, bánh đa nem nấm, nem nấm, chả nấm,...) và sắp tới là nấm kim châm ăn liền.

10. “Sau nhiều chuẩn bị và điều chỉnh, chúng tôi đã tự tin hơn rất nhiều trong việc đưa các sản phẩm nấm chế biến lên kệ siêu thị lớn như Big C, Aeon hay BRG. Mặc dù chưa phải là sản phẩm chủ lực nhưng doanh thu phân khúc này đang tăng dần”, giám đốc công ty chia sẻ. Chị cho biết thêm công ty mới được chấp nhận hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Theo quy định, doanh nghiệp có thể được hưởng các ưu đãi về thuế và hỗ trợ từ nhà nước nếu doanh thu của việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đạt tỷ lệ tối thiểu 30% tổng doanh thu. Chị Thu tin rằng với kế hoạch trước mắt, đến năm sau các sản phẩm chế biến từ nấm sẽ đạt được mục tiêu này.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Hoàn thiện công nghệ chế biến nấm ăn quy mô công nghiệp, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 03/12/2020)

Công ty Thực phẩm lý tưởng muốn nghiên cứu sản phẩm nấm chế biến do nguyên nhân nào sau đây?

A. Do thị trường nấm tươi ngày càng thu hẹp.

B. Do nhu cầu với sản phẩm chế biến sẵn của người tiêu dùng.

C. Do đặt hàng của các hệ thống siêu thị trên toàn quốc.

D. Do đặc tính mùa vụ của sản phẩm nấm tươi.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Công ty Thực phẩm lý tưởng muốn nghiên cứu sản phẩm nấm chế biến do đặc tính mùa vụ của sản phẩm nấm tươi.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập ASEAN: Cần những thay đổi lớn

(1) Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam  ra  đời  muộn  hơn  so  với  các  nước  trong khu vực khoảng 30 năm. Thái  Lan,  Indonesia,  Malaysia  phát  triển  công nghiệp ô tô từ năm 1960, trong  khi Việt Nam đến năm 1991 mới bắt  đầu. Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội phát  triển  ngành  công  nghiệp  ô  tô  giai  đoạn 1991-2001, sau đó lại rơi vào  những bất cập trong xây dựng chiến  lược công nghiệp ô tô giai đoạn 2001- 2011, khiến khoảng cách với các nước  như  Thái  Lan  hay  Indonesia  không  được rút ngắn. Trong tương lai chúng ta sẽ chỉ hy vọng cải thiện được vị trí so với Philipines và Malaysia.  

(2) Với  mục  đích  thu  hút  đầu  tư  và  xây dựng một ngành công nghiệp ô  tô theo kịp các nước trong khu vực,  ngành  công  nghiệp  ô  tô  của  Việt  Nam được coi là ngành trọng điểm và  luôn được ưu đãi nhất trong số các  ngành công nghiệp. Sự ưu ái đặc biệt  được thể hiện qua chính sách thuế ưu  đãi về tỷ lệ nội địa hóa, nhập khẩu  linh kiện lắp ráp và thu nhập doanh  nghiệp... Thế nhưng kết quả là, giá xe sản xuất trong nước cao gấp 2 đến  3 lần so với nhiều quốc gia khác. Sở  dĩ như vậy vì doanh nghiệp lắp ráp ô  tô ỷ lại sự bảo hộ của Nhà nước nên  đưa  ra  giá  bán  cao  để  thu  lãi  cao;  lấy lý do thị trường ô tô Việt Nam có  dung lượng chỉ bằng 1/10 thị trường  của các nước trong khu vực để không  giảm giá.

(3) Tuy  đã  trải  qua  26  năm,  nhưng  ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn  chưa đạt được sự tự chủ và đáp ứng  nhu  cầu  thị  trường. Ngành này mỗi năm đóng góp khoảng 3% vào GDP, trong khi tỷ lệ đóng góp trung bình  của các nước trong khu vực ASEAN  là 10%. Doanh số xe các loại bán ra  dù bắt đầu tăng từ năm 2014 và đến  nay đạt 300.000 xe/năm nhưng vẫn  chưa tương xứng với quy mô sản xuất  và nhu cầu thị trường. Công nghiệp ô tô Việt Nam hiện mới chỉ đáp ứng 10 xe (xe con)/1.000 dân, trong khi tỷ lệ này ở các nước ASEAN là 80- 144 xe/1.000 dân. Trong số 17 doanh  nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô của Việt  Nam hiện nay, chỉ có 2 doanh nghiệp  có thị phần lớn là Công ty cổ phần ô  tô Trường Hải (Thaco) chiếm 41,3%  và Toyota Việt Nam (chiếm 21,6%),  còn các doanh nghiệp khác có quy  mô nhỏ và rất nhỏ. Các doanh nghiệp  FDI  đa  số  chỉ  đầu  tư  cho  lắp  ráp,  không tập trung vào nội địa hóa vì đã  có sẵn các cơ sở sản xuất ở ASEAN  trước đó.

(4) Công nghiệp ô tô Việt Nam đang  đứng  trước  một  số  vấn  đề  cơ  bản  sau: Thị trường trong nước còn nhỏ,  do  không  có  chính  sách  kích  cầu  hợp lý, cơ sở hạ tầng yếu; giá xe của  Việt Nam cao hơn so với giá xe của  các nước trong khu vực, do thuế và  phí quá cao; công nghiệp hỗ trợ cho  công nghiệp ô tô vẫn chưa phát triển,  chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất,  lắp ráp ô tô; áp lực cạnh tranh từ các  nước  trong  khu  vực  ngày  càng  lớn  khi lộ trình cắt giảm thuế quan hoàn  tất vào năm 2018 với mức thuế suất  về 0% đối với mọi loại xe ô tô nhập  khẩu từ ASEAN. Bên cạnh đó, chính sách phát triển công nghiệp ô tô thiếu đồng bộ và ngắn hạn, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong việc lập kế hoạch sản xuất  dài hạn. Các chính sách “trải thảm”  vẫn theo kiểu cào bằng, không ràng  buộc rõ trách nhiệm doanh nghiệp về  tỷ lệ nội địa hóa, đặc biệt là quá phụ  thuộc vào doanh nghiệp liên doanh và  doanh nghiệp FDI là những nguyên  nhân khiến ngành công nghiệp ô tô  Việt  Nam  phát  triển  không  như  kỳ  vọng.

Một số đề xuất

(5)  Với hơn 90 triệu dân, trong đó 67%  trong độ tuổi lao động (dân số vàng),  Việt Nam hiện có một thị trường ô tô  đầy  tiềm  năng.  Nhu  cầu  đi  lại,  vận  chuyển  hàng  hóa  đường  bộ  có  tốc  độ tăng trưởng trên 10%/năm, trong đó  vận  chuyển  hành  khách  chiếm  khoảng 91,4% và hàng hóa 70,6%.  Có  tiềm  năng  lớn  nhưng  Việt  Nam  lại phải bỏ ra hàng chục tỷ USD để  nhập khẩu ô tô, trong khi nhiều doanh  nghiệp lớn trong nước như Thaco đã  chuẩn bị sẵn các điều kiện cần thiết  để đón đầu cơ hội và thách thức. Để  cải thiện tình hình này, trong thời gian  tới, chúng ta cần quan tâm thực hiện  2 vấn đề lớn sau:

Nâng  cao  vai  trò  của  những  doanh  nghiệp  đầu  tàu  và  tăng  cường hợp tác quốc tế

(6) Sau  năm  2018,  nếu  không  có  doanh  nghiệp  đầu  tàu  với  năng  lực  cạnh tranh đủ mạnh, Việt Nam sẽ trở  thành thị trường tiêu thụ ô tô của các  nước trong khu vực ASEAN, Ấn Độ...  với các loại xe giá rẻ, gây ra thâm hụt  nghiêm  trọng  cán  cân  thương  mại;  ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp  cơ khí không đạt mục tiêu đề ra, an  sinh xã hội sẽ bị ảnh hưởng do người  lao  động  mất  việc  làm.  Cần  phải  khẳng định rằng, mục tiêu nhắm đến  của công nghiệp ô tô Việt Nam không  phải là có được một sản phẩm ô tô  “Made  in  Vietnam”  mà  là  tham  gia  chuỗi giá trị toàn cầu thông qua hợp  tác với các đối tác nước ngoài tầm cỡ  thế giới. Liên quan đến vấn đề này,  khối ASEAN từ năm 2018 sẽ tiếp tục  là thị trường màu mỡ đối với các nhà  sản xuất ô tô Nhật Bản. Theo xu thế  tất yếu, các doanh nghiệp Nhật Bản  sẽ mở thêm các cơ sở sản xuất tại  ASEAN, trong đó có Việt Nam. Một  quốc gia châu Á khác cũng có ngành  công nghiệp ô tô phát triển mạnh là  Hàn Quốc, nhưng chưa có nhiều cơ  sở  sản  xuất  tại  các  nước  ASEAN.  Vấn đề đặt ra là, những đối tác này  cũng có những mục tiêu của họ khi  quyết định đầu tư mở thêm các cơ sở  sản xuất ở Việt Nam. Trong đó, tiêu  chí quan trọng nhất là phải có doanh  nghiệp trong nước hội đủ các chỉ tiêu  mạnh  về  kinh  tế,  kỹ  thuật,  nguồn  nhân lực, nghiên cứu - phát triển và  quản trị hiệu quả... để hợp tác với họ,  tức là phải có một doanh nghiệp đầu  tàu.  

(7) Thaco  với  khu  phức  hợp  công  nghiệp ô tô ở Khu kinh tế mở Chu Lai  có công suất 250.000 xe/năm và hệ  thống  phân  phối  3S  trải  dài  từ  Bắc  đến Nam là doanh nghiệp hội tụ đầy  đủ các tiêu chí đó. Hợp tác chiến lược  giữa Thaco và Mazda (hãng ô tô nổi  tiếng với sự vượt trội và đa dạng về  loại  hình  sản  phẩm  có  sức  thu  hút  thị trường cao) vừa qua cũng là một  hướng đi mới. Trong thực tế, Hyundai,  KIA  và  Mazda  đã  thâm  nhập  thị  trường ASEAN với Việt Nam là cửa  ngõ  để  đặt  cơ  sở  sản  xuất  và  xuất  khẩu ra toàn khu vực.  

(8)  Như vậy, năm 2018, công nghiệp  ô  tô  Việt  Nam  sẽ  phải  xoay  trục,  hướng về các doanh nghiệp nội địa lớn trong nước với những chính sách  mới,  đột  phá,  nhất  quán  của  Nhà  nước và hướng về hợp tác quốc tế có  định hướng chiến lược.  

Cần có những thay  đổi  chính  sách ở tầm vĩ mô

(9) Đa số chính sách phát triển công  nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua  thiếu đồng bộ và thường mang tính  ngắn  hạn,  chưa  khuyến  khích  được  các doanh nghiệp đầu tư phát triển.  Đặc biệt là từ năm 2018 sẽ nảy sinh  nghịch lý mới, thuế suất xe nhập khẩu  nguyên  chiếc  là  0%,  trong  khi  thuế  nhập linh kiện, phụ kiện vẫn là 15 đến  25%. Như vậy, ô tô ngoại nhập giá  rẻ sẽ ồ ạt xâm nhập thị trường trong  nước,  khiến  xe  nội  địa  không  thể  cạnh tranh được. Ngoài ra, các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đối  với công nghiệp hỗ trợ ngành công  nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay còn  khá sơ sài, chưa trở thành công cụ  hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển của  ngành. Do vậy, Nhà nước cần nhanh chóng thay đổi những chính sách này để tạo điều kiện cho công nghiệp ô tô  Việt Nam đứng vững và cạnh tranh tốt  sau năm 2018.

(10) Điều  kiện  cần  là  Nhà  nước  phải  thay  đổi  cả  về  chính  sách  vĩ  mô  ở  cấp nhà nước và cấp quản trị doanh  nghiệp để có thể nâng cao năng lực  quản  trị  nguồn  lực  của  ngành  và  doanh nghiệp theo mô hình tập trung,  xuyên suốt, nhắm tới mục tiêu tạo ra  một năng lực cạnh tranh mới mang  tầm quốc gia, với năng suất lao động  cao, chi phí thấp. Khi đó, công nghiệp ô tô Việt Nam mới tạo được sự khác  biệt lớn từ sản phẩm, công nghệ, dịch  vụ so với các đối thủ và làm hài lòng  khách hàng, từng bước chiếm lĩnh thị  trường.  Việc  thành  lập  những  cụm  công  nghiệp  ô  tô  với  những  doanh  nghiệp  ô  tô  đầu  tàu  như  Thaco  và  các đối tác chiến lược nước ngoài tầm  cỡ, đồng thời kết nối với các doanh  nghiệp nhỏ và vừa là điều kiện đủ để  hội nhập thành công.

(11) Có thể nói, khe cửa để phát triển  công nghiệp ô tô của Việt Nam đang  rất  hẹp,  sẽ  có  nhiều  doanh  nghiệp  không  chịu  nổi  sức  ép  cạnh  tranh  phải rời cuộc chơi. Nhưng đây lại là  cơ hội dành cho những doanh nghiệp  có chiến lược khác biệt, có năng lực  công nghệ, có đội ngũ nhân lực kỹ  thuật mạnh và năng động, có tiềm lực  tài chính, có phương thức quản trị tốt  và có đối tác chiến lược tầm cỡ... tồn  tại và phát triển bền vững.

(Nguồn: “Công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập ASEAN: Cần những thay đổi lớn”, Phạm Xuân Mai, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Tại sao ngành công nghiệp ô tô Việt Nam lại chậm phát triển hơn so với các nước trong khu vực?

Xem đáp án » 06/05/2022 480

Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An

(1) Là  một  trong  những  địa  phương  có đa dạng sinh học cao ở Việt Nam,  với nhiều kiểu hệ sinh thái, nguồn tài  nguyên sinh vật phong phú, đa dạng  và đặc hữu, Nghệ An sớm nhận thấy  tầm quan trọng của nguồn gen trong  việc bảo tồn các giống cây trồng, vật  nuôi bản địa quý hiếm, coi việc bảo tồn  và lưu giữ nguồn gen là nhiệm vụ quan  trọng.  Đặc  biệt,  từ  khi  Đề  án  khung  các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp  tỉnh giai đoạn 2014-2020 được UBND  tỉnh Nghệ An phê duyệt đã giúp công  tác này ở địa phương càng được chú  trọng và đạt được nhiều kết quả đáng  ghi nhận.

(2) Để  bảo  tồn  và  phát  triển  nguồn  gen, trong thời gian qua Sở Khoa học  và Công nghệ (KH&CN) Nghệ An đã  triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu  về  nguồn  gen  như:  Bảo  tồn  nguồn  gen vật nuôi Việt Nam; Điều tra cây  con đặc sản, quý hiếm ở Nghệ An; Đa  dạng sinh học đảo Mắt, đảo Ngư và  biển  ven  bờ;  Đa  dạng  sinh  học  khu  Puxailaileng;  Đa  dạng  sinh  học  Khu  dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An; Khảo  sát, đánh giá, đề xuất hình thức đăng  ký  bảo  hộ  các  sản  phẩm  mang  địa  danh của Nghệ An... Ngoài ra, các viện  nghiên cứu, trường đại học đóng trên  địa bàn tỉnh cũng huy động kinh phí  từ các nguồn khác để triển khai nhiều  đề  tài  khảo  sát,  thu  thập  các  nguồn  gen, như: Trung tâm Nghiên cứu cây  ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ  đã xây dựng được các tập đoàn cây ăn  quả gồm: Tập đoàn cây ăn quả có múi,  tập đoàn vải, nhãn, xoài, hồng, thanh  long,  lạc  tiên...  Thông  qua  việc  thực  hiện nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, Trường  Đại học Vinh đã thu thập, lưu giữ và  đánh giá nguồn gen của các giống lúa  nương ở các huyện miền núi của 3 tỉnh  Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh... Các nhiệm vụ KH&CN đã điều tra, khảo sát và tổng hợp được số lượng khá phong phú các giống cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Cụ thể:

Về tài nguyên thực vật:   Trên địa bàn tỉnh có 31 loài quý hiếm có trong sách Đỏ Việt Nam. Các kết quả điều  tra, khảo sát cho thấy, Nghệ An là địa  phương  rất  đa  dạng  về  nguồn  gen  cây  lúa,  đậu,  cây  có  củ,  rau.  Trung  tâm Tài nguyên thực vật (Viện Khoa  học  nông  nghiệp  Việt  Nam)  đã  thu  thập được 960 nguồn gen trên địa bàn  tỉnh (nhóm cây lúa có 440 mẫu giống,  nhóm cây đậu có 151 mẫu giống, cây  có củ có 149 mẫu giống, cây rau có  220  mẫu  giống);  Viện  Khoa  học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  đã  thu thập được 122 nguồn gen (cây có  hạt có 110 mẫu giống, cây có củ có  12 mẫu giống); Trường Đại học Vinh  đã thu thập được 79 giống (4 giống lúa  và 75 giống nếp địa phương). Về cây  ăn  quả,  Trung  tâm  Tài  nguyên  thực  vật đã thu thập được 185 nguồn gen  cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Nghệ An.  Đây cũng là cơ sở để Viện Khoa học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  thực hiện thành công đề tài “Nghiên  cứu và phục hồi giống cam Xã Đoài  ở vùng nguyên sản”, giúp bảo tồn và  phát  triển  loài  cam  đặc  sản  này.  Về  cây dược liệu, trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu thập được 962 loài cây thuốc  và nấm làm thuốc, thuộc 365 chi, 183  họ của 5 ngành thực vật bậc cao có  mạch khác nhau, trong đó có 769 loài  mọc tự nhiên và 193 loài cây trồng làm  thuốc. Hiện có 41 loài cây dược liệu  mọc trong tự nhiên có giá trị cao, đã  được khai thác và thương mại hóa rộng  rãi.  

Về  nguồn  gen  vật  nuôi:Trong  những  năm  qua,  Viện  Chăn  nuôi  đã  phối hợp với nhiều đơn vị trong tỉnh,  trong đó có Trung tâm Ứng dụng tiến  bộ  KH&CN  (Sở  KH&CN  Nghệ  An),  Khoa Nông lâm ngư (Trường Đại học  Vinh)  tiến  hành  điều  tra,  phát  hiện  và nghiên cứu bảo tồn kịp thời nhiều  nguồn gen vật nuôi như: Trâu Thanh  Chương,  trâu  Phủ  Quỳ,  trâu  Na  Hỷ,  bò U đầu rìu, bò H’mông (bò Mèo), bò  vàng Nghệ An, ngựa Mường Lống, dê  cỏ Nghệ An, hươu sao, lợn Mẹo, lợn  Xao Va; gà tây Kỳ Sơn, gà ác, vịt bầu  Quỳ,  ngỗng  cỏ  Nghệ  An,  ngan  trâu  Nghệ An...

Về nguồn gen thủy, hải sản:Nguồn  gen cá nước ngọt của Nghệ An được  đánh  giá  là  rất  phong  phú  về  thành  phần loài (280 loài thuộc 14 bộ, 60 họ,  230 giống), đa dạng về chủng loại, với  các nhóm: Cá nước ngọt, cá nước lợ,  cá di cư từ biển vào sông và ngược lại. Thông qua điều tra, khảo sát đã xác  định được 19 loài có giá trị cao gồm:  Cá bống bớp, diêu hồng, lóc bông, cá  lệch, cá lũ, cá mè kẽ, cá mòi, cá mú, cá  ngứa, cá nhớ, cá sứt môi, cua đá, cua  lông, hải sâm, ốc hương, tôm đá, tôm  tít, cá mát, cá lăng.

(3) Từ năm 2014 đến 2016, thực hiện  Đề  án  khung  các  nhiệm  vụ  bảo  tồn  nguồn  gen  cấp  tỉnh,  Trung  tâm  Ứng  dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An đã điều  tra,  thu  thập,  bổ  sung  một  số  nguồn  gen  trên  địa  bàn  tỉnh.  Cụ  thể,  năm  2015 qua điều tra tại các huyện Quế  Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp đã ghi  nhận, thu mẫu và xác định vị trí phân  bố  được  9  loài  cây  thuốc  quý,  hiếm  được ghi trong sách Đỏ Việt Nam gồm:  Drynaria fortunei (Mett) - Cốt toái bổ;  Stemona  tuberosa  Lour  -  Bách  bộ;  Dis-porosis  Longifolia  Craib  -  Hoàng  tinh cách; Goniothanl Goniothanlamus  Vietnamensis  Ban  -  Bổ  béo  đen;  Tacca Subflabellta P.P.Ling & C.T.Ting  -  Phá  lửa  (Râu  hùm  Việt);  Fibraurea  tinctoria  Lour  -  Hoằng  đằng;  Smilax  glabra Roxb - Thổ phục linh; Morinda  officilalis Haw - Ba kích; Gynostemma -  Giảo cổ lam. Đặc biệt, trong năm 2016,  kết quả điều tra, khảo sát trên địa bàn  3 huyện Con Cuông, Tương Dương và  Kỳ Sơn đã thu được 12 loài cây trồng  bản địa và cây thuốc quý, hiếm được  ghi  trong  sách  Đỏ  Việt  Nam,  gồm:  Stephnia brachyandra Diels - Bình vôi  núi cao; Celastrus hindsii Benth - Xạ  đen;  Ampelopsis  cantoniensis  (Hook  et Arn) Planch - Chè dây; Polygonatum  kingianum  Coll.  et  Hemsl.  1890  -  Hoàng tinh vòng; Achillea millefolium  L., 1735 - Cỏ thi; Talinum paniculatum  (Jacp.) Gaertn., 1791 - Thổ nhân sâm;  Aristolochia lwangsiensis Chun et How  ex  Liang  -  Mã  đậu  linh  Quảng  Tây;  Zingiber  ottensii  Valeton  -  Gừng  tím;  Stahlianthus thorelli Gagnep - Tam thất  nam; Copis chinensis Franch, 1897 -  Hoàng liên; Zea mays L - Ngô nếp tím;  Oryza sativa L - Lúa nếp Khẩu hin.

(4)  Bên cạnh các nhiệm vụ thu thập,  bảo tồn thì nhiều nhiệm vụ về khai thác  và  phát  triển  nguồn  gen,  ứng  dụng  công nghệ sinh học trong đánh giá di  truyền nguồn gen đã được triển khai.  Tiêu biểu trong số đó phải kể đến các  dự án do Trung tâm Tài nguyên thực  vật  chủ  trì  thực  hiện  (Khai  thác  phát  triển nguồn gen lúa đặc sản Khẩu cẩm  xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An; Khai  thác và phát triển nguồn gen bí đá trái  dài và mướp đắng xanh tại Nghệ An;  Khai thác và phát triển nguồn gen đậu  xanh hạt nhỏ tại Nam Đàn, Nghệ An...)  đã góp phần bảo tồn nhiều nguồn gen  cây trồng quý, giúp giữ nhiều đặc tính  tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa  phương. Đặc biệt, một số nguồn gen đã  được khai thác, sử dụng và phát triển  thành sản phẩm có giá trị thương mại  cao như rượu Mú từn, trà hoa vàng hòa  tan và viên nang cứng trà hoa vàng...  bước đầu được thị trường đón nhận.

(5)  Có thể nói, công tác bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn gen cây  trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu được những kết quả đáng  ghi nhận. Tuy nhiên, so với con số về giống cây trồng, vật nuôi quý hiện có  trên địa bàn, số lượng nguồn gen được  lưu giữ, bảo tồn và phát triển còn rất  khiêm tốn. Trong khi đó, các cây con  đặc  sản  khác  đang  hàng  ngày,  hàng  giờ bị khai thác quá mức, khiến chúng  có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn các  cây  con  thông  thường.  Xa  hơn  nữa,  nếu  để  mất  các  giống  cây  con  đặc  sản thì các giá trị tri thức, văn hóa gắn  liền với các tài nguyên này cũng sẽ bị  mất theo. Để khắc phục tình trạng này,  trong thời gian tới, Nghệ An cần tiếp  tục triển khai thực hiện công tác bảo  tồn,  khai  thác  sử  dụng  bền  vững,  có  hiệu quả các nguồn gen với định hướng  rõ ràng thông qua các giải pháp:

Một  là,   ứng  dụng  KH&CN  hiện  đại kết hợp hài hòa với tri thức truyền  thống  trong  bảo  tồn  và  sử  dụng  bền  vững nguồn gen; bảo tồn và lưu giữ an  toàn các nguồn gen hiện có, khai thác  sử dụng bền vững, có hiệu quả nguồn  gen động vật, thực vật và vi sinh vật;  tìm kiếm, điều tra thu thập và đưa vào  bảo  tồn  các  nguồn  gen  bản  địa  mới  được phát hiện.

Hai  là,   đánh  giá,  xác  định  giá  trị  nguồn  gen,  mức  độ  đe  dọa  tới  các  giống, loài bản địa đặc hữu, quý hiếm  hiện có và mới được thu thập; có các  phương  án  bảo  tồn  hiệu  quả  nguồn  gen: Xác định và giới thiệu được những  nguồn gen đặc hữu, giá trị kinh tế cao  vào sản xuất và đời sống; tư liệu hóa  nguồn gen, xây dựng hệ thống cơ sở  dữ liệu, thông tin về nguồn gen trên địa  bàn tỉnh, phục vụ quản lý nhà nước và  nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin  với mạng lưới quỹ gen quốc gia; khai  thác  và  phát  triển  nhanh  các  nguồn  gen thành sản phẩm thương mại; tập  trung khai thác các nguồn gen quý, có  giá trị kinh tế thành các giống bổ sung  vào cơ cấu giống của tỉnh, tạo ra một  số sản phẩm đặc thù, chủ lực của từng  địa phương phục vụ xuất khẩu và tiêu  dùng nội địa.

Ba là,  để bảo tồn, khai thác nguồn  gen bản địa rất cần sự quan tâm sát  sao của các cấp, ngành trong tỉnh và  sự  góp  sức,  ủng  hộ  của  người  dân,  cũng như toàn xã hội. Bên cạnh đó, cần  triển khai xây dựng bộ máy, hệ thống tổ  chức bảo tồn nguồn gen cây trồng, vật  nuôi ở địa phương để giúp tăng cường  hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và  đánh giá nguồn gen cây trồng, vật nuôi  bản địa. Trên cơ sở đó, sẽ tổ chức xây  dựng cơ sở dữ liệu và thông tin nguồn  gen, phục vụ bảo vệ, khai thác và sử  dụng  nguồn  gen  cây  trồng,  vật  nuôi  một cách hợp lý, hiệu quả.

(Nguồn: “Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An”, Ngô Hoàng Linh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Theo văn bản, Sở KH&CN đã điều tra, khảo sát và tổng hợp được những nguồn nào dưới đây?

Xem đáp án » 06/05/2022 395

Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An

(1) Là  một  trong  những  địa  phương  có đa dạng sinh học cao ở Việt Nam,  với nhiều kiểu hệ sinh thái, nguồn tài  nguyên sinh vật phong phú, đa dạng  và đặc hữu, Nghệ An sớm nhận thấy  tầm quan trọng của nguồn gen trong  việc bảo tồn các giống cây trồng, vật  nuôi bản địa quý hiếm, coi việc bảo tồn  và lưu giữ nguồn gen là nhiệm vụ quan  trọng.  Đặc  biệt,  từ  khi  Đề  án  khung  các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp  tỉnh giai đoạn 2014-2020 được UBND  tỉnh Nghệ An phê duyệt đã giúp công  tác này ở địa phương càng được chú  trọng và đạt được nhiều kết quả đáng  ghi nhận.

(2) Để  bảo  tồn  và  phát  triển  nguồn  gen, trong thời gian qua Sở Khoa học  và Công nghệ (KH&CN) Nghệ An đã  triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu  về  nguồn  gen  như:  Bảo  tồn  nguồn  gen vật nuôi Việt Nam; Điều tra cây  con đặc sản, quý hiếm ở Nghệ An; Đa  dạng sinh học đảo Mắt, đảo Ngư và  biển  ven  bờ;  Đa  dạng  sinh  học  khu  Puxailaileng;  Đa  dạng  sinh  học  Khu  dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An; Khảo  sát, đánh giá, đề xuất hình thức đăng  ký  bảo  hộ  các  sản  phẩm  mang  địa  danh của Nghệ An... Ngoài ra, các viện  nghiên cứu, trường đại học đóng trên  địa bàn tỉnh cũng huy động kinh phí  từ các nguồn khác để triển khai nhiều  đề  tài  khảo  sát,  thu  thập  các  nguồn  gen, như: Trung tâm Nghiên cứu cây  ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ  đã xây dựng được các tập đoàn cây ăn  quả gồm: Tập đoàn cây ăn quả có múi,  tập đoàn vải, nhãn, xoài, hồng, thanh  long,  lạc  tiên...  Thông  qua  việc  thực  hiện nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, Trường  Đại học Vinh đã thu thập, lưu giữ và  đánh giá nguồn gen của các giống lúa  nương ở các huyện miền núi của 3 tỉnh  Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh... Các nhiệm vụ KH&CN đã điều tra, khảo sát và tổng hợp được số lượng khá phong phú các giống cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Cụ thể:

Về tài nguyên thực vật:   Trên địa bàn tỉnh có 31 loài quý hiếm có trong sách Đỏ Việt Nam. Các kết quả điều  tra, khảo sát cho thấy, Nghệ An là địa  phương  rất  đa  dạng  về  nguồn  gen  cây  lúa,  đậu,  cây  có  củ,  rau.  Trung  tâm Tài nguyên thực vật (Viện Khoa  học  nông  nghiệp  Việt  Nam)  đã  thu  thập được 960 nguồn gen trên địa bàn  tỉnh (nhóm cây lúa có 440 mẫu giống,  nhóm cây đậu có 151 mẫu giống, cây  có củ có 149 mẫu giống, cây rau có  220  mẫu  giống);  Viện  Khoa  học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  đã  thu thập được 122 nguồn gen (cây có  hạt có 110 mẫu giống, cây có củ có  12 mẫu giống); Trường Đại học Vinh  đã thu thập được 79 giống (4 giống lúa  và 75 giống nếp địa phương). Về cây  ăn  quả,  Trung  tâm  Tài  nguyên  thực  vật đã thu thập được 185 nguồn gen  cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Nghệ An.  Đây cũng là cơ sở để Viện Khoa học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  thực hiện thành công đề tài “Nghiên  cứu và phục hồi giống cam Xã Đoài  ở vùng nguyên sản”, giúp bảo tồn và  phát  triển  loài  cam  đặc  sản  này.  Về  cây dược liệu, trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu thập được 962 loài cây thuốc  và nấm làm thuốc, thuộc 365 chi, 183  họ của 5 ngành thực vật bậc cao có  mạch khác nhau, trong đó có 769 loài  mọc tự nhiên và 193 loài cây trồng làm  thuốc. Hiện có 41 loài cây dược liệu  mọc trong tự nhiên có giá trị cao, đã  được khai thác và thương mại hóa rộng  rãi.  

Về  nguồn  gen  vật  nuôi:Trong  những  năm  qua,  Viện  Chăn  nuôi  đã  phối hợp với nhiều đơn vị trong tỉnh,  trong đó có Trung tâm Ứng dụng tiến  bộ  KH&CN  (Sở  KH&CN  Nghệ  An),  Khoa Nông lâm ngư (Trường Đại học  Vinh)  tiến  hành  điều  tra,  phát  hiện  và nghiên cứu bảo tồn kịp thời nhiều  nguồn gen vật nuôi như: Trâu Thanh  Chương,  trâu  Phủ  Quỳ,  trâu  Na  Hỷ,  bò U đầu rìu, bò H’mông (bò Mèo), bò  vàng Nghệ An, ngựa Mường Lống, dê  cỏ Nghệ An, hươu sao, lợn Mẹo, lợn  Xao Va; gà tây Kỳ Sơn, gà ác, vịt bầu  Quỳ,  ngỗng  cỏ  Nghệ  An,  ngan  trâu  Nghệ An...

Về nguồn gen thủy, hải sản:Nguồn  gen cá nước ngọt của Nghệ An được  đánh  giá  là  rất  phong  phú  về  thành  phần loài (280 loài thuộc 14 bộ, 60 họ,  230 giống), đa dạng về chủng loại, với  các nhóm: Cá nước ngọt, cá nước lợ,  cá di cư từ biển vào sông và ngược lại. Thông qua điều tra, khảo sát đã xác  định được 19 loài có giá trị cao gồm:  Cá bống bớp, diêu hồng, lóc bông, cá  lệch, cá lũ, cá mè kẽ, cá mòi, cá mú, cá  ngứa, cá nhớ, cá sứt môi, cua đá, cua  lông, hải sâm, ốc hương, tôm đá, tôm  tít, cá mát, cá lăng.

(3) Từ năm 2014 đến 2016, thực hiện  Đề  án  khung  các  nhiệm  vụ  bảo  tồn  nguồn  gen  cấp  tỉnh,  Trung  tâm  Ứng  dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An đã điều  tra,  thu  thập,  bổ  sung  một  số  nguồn  gen  trên  địa  bàn  tỉnh.  Cụ  thể,  năm  2015 qua điều tra tại các huyện Quế  Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp đã ghi  nhận, thu mẫu và xác định vị trí phân  bố  được  9  loài  cây  thuốc  quý,  hiếm  được ghi trong sách Đỏ Việt Nam gồm:  Drynaria fortunei (Mett) - Cốt toái bổ;  Stemona  tuberosa  Lour  -  Bách  bộ;  Dis-porosis  Longifolia  Craib  -  Hoàng  tinh cách; Goniothanl Goniothanlamus  Vietnamensis  Ban  -  Bổ  béo  đen;  Tacca Subflabellta P.P.Ling & C.T.Ting  -  Phá  lửa  (Râu  hùm  Việt);  Fibraurea  tinctoria  Lour  -  Hoằng  đằng;  Smilax  glabra Roxb - Thổ phục linh; Morinda  officilalis Haw - Ba kích; Gynostemma -  Giảo cổ lam. Đặc biệt, trong năm 2016,  kết quả điều tra, khảo sát trên địa bàn  3 huyện Con Cuông, Tương Dương và  Kỳ Sơn đã thu được 12 loài cây trồng  bản địa và cây thuốc quý, hiếm được  ghi  trong  sách  Đỏ  Việt  Nam,  gồm:  Stephnia brachyandra Diels - Bình vôi  núi cao; Celastrus hindsii Benth - Xạ  đen;  Ampelopsis  cantoniensis  (Hook  et Arn) Planch - Chè dây; Polygonatum  kingianum  Coll.  et  Hemsl.  1890  -  Hoàng tinh vòng; Achillea millefolium  L., 1735 - Cỏ thi; Talinum paniculatum  (Jacp.) Gaertn., 1791 - Thổ nhân sâm;  Aristolochia lwangsiensis Chun et How  ex  Liang  -  Mã  đậu  linh  Quảng  Tây;  Zingiber  ottensii  Valeton  -  Gừng  tím;  Stahlianthus thorelli Gagnep - Tam thất  nam; Copis chinensis Franch, 1897 -  Hoàng liên; Zea mays L - Ngô nếp tím;  Oryza sativa L - Lúa nếp Khẩu hin.

(4)  Bên cạnh các nhiệm vụ thu thập,  bảo tồn thì nhiều nhiệm vụ về khai thác  và  phát  triển  nguồn  gen,  ứng  dụng  công nghệ sinh học trong đánh giá di  truyền nguồn gen đã được triển khai.  Tiêu biểu trong số đó phải kể đến các  dự án do Trung tâm Tài nguyên thực  vật  chủ  trì  thực  hiện  (Khai  thác  phát  triển nguồn gen lúa đặc sản Khẩu cẩm  xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An; Khai  thác và phát triển nguồn gen bí đá trái  dài và mướp đắng xanh tại Nghệ An;  Khai thác và phát triển nguồn gen đậu  xanh hạt nhỏ tại Nam Đàn, Nghệ An...)  đã góp phần bảo tồn nhiều nguồn gen  cây trồng quý, giúp giữ nhiều đặc tính  tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa  phương. Đặc biệt, một số nguồn gen đã  được khai thác, sử dụng và phát triển  thành sản phẩm có giá trị thương mại  cao như rượu Mú từn, trà hoa vàng hòa  tan và viên nang cứng trà hoa vàng...  bước đầu được thị trường đón nhận.

(5)  Có thể nói, công tác bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn gen cây  trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu được những kết quả đáng  ghi nhận. Tuy nhiên, so với con số về giống cây trồng, vật nuôi quý hiện có  trên địa bàn, số lượng nguồn gen được  lưu giữ, bảo tồn và phát triển còn rất  khiêm tốn. Trong khi đó, các cây con  đặc  sản  khác  đang  hàng  ngày,  hàng  giờ bị khai thác quá mức, khiến chúng  có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn các  cây  con  thông  thường.  Xa  hơn  nữa,  nếu  để  mất  các  giống  cây  con  đặc  sản thì các giá trị tri thức, văn hóa gắn  liền với các tài nguyên này cũng sẽ bị  mất theo. Để khắc phục tình trạng này,  trong thời gian tới, Nghệ An cần tiếp  tục triển khai thực hiện công tác bảo  tồn,  khai  thác  sử  dụng  bền  vững,  có  hiệu quả các nguồn gen với định hướng  rõ ràng thông qua các giải pháp:

Một  là,   ứng  dụng  KH&CN  hiện  đại kết hợp hài hòa với tri thức truyền  thống  trong  bảo  tồn  và  sử  dụng  bền  vững nguồn gen; bảo tồn và lưu giữ an  toàn các nguồn gen hiện có, khai thác  sử dụng bền vững, có hiệu quả nguồn  gen động vật, thực vật và vi sinh vật;  tìm kiếm, điều tra thu thập và đưa vào  bảo  tồn  các  nguồn  gen  bản  địa  mới  được phát hiện.

Hai  là,   đánh  giá,  xác  định  giá  trị  nguồn  gen,  mức  độ  đe  dọa  tới  các  giống, loài bản địa đặc hữu, quý hiếm  hiện có và mới được thu thập; có các  phương  án  bảo  tồn  hiệu  quả  nguồn  gen: Xác định và giới thiệu được những  nguồn gen đặc hữu, giá trị kinh tế cao  vào sản xuất và đời sống; tư liệu hóa  nguồn gen, xây dựng hệ thống cơ sở  dữ liệu, thông tin về nguồn gen trên địa  bàn tỉnh, phục vụ quản lý nhà nước và  nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin  với mạng lưới quỹ gen quốc gia; khai  thác  và  phát  triển  nhanh  các  nguồn  gen thành sản phẩm thương mại; tập  trung khai thác các nguồn gen quý, có  giá trị kinh tế thành các giống bổ sung  vào cơ cấu giống của tỉnh, tạo ra một  số sản phẩm đặc thù, chủ lực của từng  địa phương phục vụ xuất khẩu và tiêu  dùng nội địa.

Ba là,  để bảo tồn, khai thác nguồn  gen bản địa rất cần sự quan tâm sát  sao của các cấp, ngành trong tỉnh và  sự  góp  sức,  ủng  hộ  của  người  dân,  cũng như toàn xã hội. Bên cạnh đó, cần  triển khai xây dựng bộ máy, hệ thống tổ  chức bảo tồn nguồn gen cây trồng, vật  nuôi ở địa phương để giúp tăng cường  hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và  đánh giá nguồn gen cây trồng, vật nuôi  bản địa. Trên cơ sở đó, sẽ tổ chức xây  dựng cơ sở dữ liệu và thông tin nguồn  gen, phục vụ bảo vệ, khai thác và sử  dụng  nguồn  gen  cây  trồng,  vật  nuôi  một cách hợp lý, hiệu quả.

(Nguồn: “Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An”, Ngô Hoàng Linh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Đâu là nhận xét đúng nhất về sinh vật của Nghệ An?

Xem đáp án » 06/05/2022 358

Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An

(1) Là  một  trong  những  địa  phương  có đa dạng sinh học cao ở Việt Nam,  với nhiều kiểu hệ sinh thái, nguồn tài  nguyên sinh vật phong phú, đa dạng  và đặc hữu, Nghệ An sớm nhận thấy  tầm quan trọng của nguồn gen trong  việc bảo tồn các giống cây trồng, vật  nuôi bản địa quý hiếm, coi việc bảo tồn  và lưu giữ nguồn gen là nhiệm vụ quan  trọng.  Đặc  biệt,  từ  khi  Đề  án  khung  các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp  tỉnh giai đoạn 2014-2020 được UBND  tỉnh Nghệ An phê duyệt đã giúp công  tác này ở địa phương càng được chú  trọng và đạt được nhiều kết quả đáng  ghi nhận.

(2) Để  bảo  tồn  và  phát  triển  nguồn  gen, trong thời gian qua Sở Khoa học  và Công nghệ (KH&CN) Nghệ An đã  triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu  về  nguồn  gen  như:  Bảo  tồn  nguồn  gen vật nuôi Việt Nam; Điều tra cây  con đặc sản, quý hiếm ở Nghệ An; Đa  dạng sinh học đảo Mắt, đảo Ngư và  biển  ven  bờ;  Đa  dạng  sinh  học  khu  Puxailaileng;  Đa  dạng  sinh  học  Khu  dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An; Khảo  sát, đánh giá, đề xuất hình thức đăng  ký  bảo  hộ  các  sản  phẩm  mang  địa  danh của Nghệ An... Ngoài ra, các viện  nghiên cứu, trường đại học đóng trên  địa bàn tỉnh cũng huy động kinh phí  từ các nguồn khác để triển khai nhiều  đề  tài  khảo  sát,  thu  thập  các  nguồn  gen, như: Trung tâm Nghiên cứu cây  ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ  đã xây dựng được các tập đoàn cây ăn  quả gồm: Tập đoàn cây ăn quả có múi,  tập đoàn vải, nhãn, xoài, hồng, thanh  long,  lạc  tiên...  Thông  qua  việc  thực  hiện nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, Trường  Đại học Vinh đã thu thập, lưu giữ và  đánh giá nguồn gen của các giống lúa  nương ở các huyện miền núi của 3 tỉnh  Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh... Các nhiệm vụ KH&CN đã điều tra, khảo sát và tổng hợp được số lượng khá phong phú các giống cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Cụ thể:

Về tài nguyên thực vật:   Trên địa bàn tỉnh có 31 loài quý hiếm có trong sách Đỏ Việt Nam. Các kết quả điều  tra, khảo sát cho thấy, Nghệ An là địa  phương  rất  đa  dạng  về  nguồn  gen  cây  lúa,  đậu,  cây  có  củ,  rau.  Trung  tâm Tài nguyên thực vật (Viện Khoa  học  nông  nghiệp  Việt  Nam)  đã  thu  thập được 960 nguồn gen trên địa bàn  tỉnh (nhóm cây lúa có 440 mẫu giống,  nhóm cây đậu có 151 mẫu giống, cây  có củ có 149 mẫu giống, cây rau có  220  mẫu  giống);  Viện  Khoa  học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  đã  thu thập được 122 nguồn gen (cây có  hạt có 110 mẫu giống, cây có củ có  12 mẫu giống); Trường Đại học Vinh  đã thu thập được 79 giống (4 giống lúa  và 75 giống nếp địa phương). Về cây  ăn  quả,  Trung  tâm  Tài  nguyên  thực  vật đã thu thập được 185 nguồn gen  cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Nghệ An.  Đây cũng là cơ sở để Viện Khoa học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  thực hiện thành công đề tài “Nghiên  cứu và phục hồi giống cam Xã Đoài  ở vùng nguyên sản”, giúp bảo tồn và  phát  triển  loài  cam  đặc  sản  này.  Về  cây dược liệu, trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu thập được 962 loài cây thuốc  và nấm làm thuốc, thuộc 365 chi, 183  họ của 5 ngành thực vật bậc cao có  mạch khác nhau, trong đó có 769 loài  mọc tự nhiên và 193 loài cây trồng làm  thuốc. Hiện có 41 loài cây dược liệu  mọc trong tự nhiên có giá trị cao, đã  được khai thác và thương mại hóa rộng  rãi.  

Về  nguồn  gen  vật  nuôi:Trong  những  năm  qua,  Viện  Chăn  nuôi  đã  phối hợp với nhiều đơn vị trong tỉnh,  trong đó có Trung tâm Ứng dụng tiến  bộ  KH&CN  (Sở  KH&CN  Nghệ  An),  Khoa Nông lâm ngư (Trường Đại học  Vinh)  tiến  hành  điều  tra,  phát  hiện  và nghiên cứu bảo tồn kịp thời nhiều  nguồn gen vật nuôi như: Trâu Thanh  Chương,  trâu  Phủ  Quỳ,  trâu  Na  Hỷ,  bò U đầu rìu, bò H’mông (bò Mèo), bò  vàng Nghệ An, ngựa Mường Lống, dê  cỏ Nghệ An, hươu sao, lợn Mẹo, lợn  Xao Va; gà tây Kỳ Sơn, gà ác, vịt bầu  Quỳ,  ngỗng  cỏ  Nghệ  An,  ngan  trâu  Nghệ An...

Về nguồn gen thủy, hải sản:Nguồn  gen cá nước ngọt của Nghệ An được  đánh  giá  là  rất  phong  phú  về  thành  phần loài (280 loài thuộc 14 bộ, 60 họ,  230 giống), đa dạng về chủng loại, với  các nhóm: Cá nước ngọt, cá nước lợ,  cá di cư từ biển vào sông và ngược lại. Thông qua điều tra, khảo sát đã xác  định được 19 loài có giá trị cao gồm:  Cá bống bớp, diêu hồng, lóc bông, cá  lệch, cá lũ, cá mè kẽ, cá mòi, cá mú, cá  ngứa, cá nhớ, cá sứt môi, cua đá, cua  lông, hải sâm, ốc hương, tôm đá, tôm  tít, cá mát, cá lăng.

(3) Từ năm 2014 đến 2016, thực hiện  Đề  án  khung  các  nhiệm  vụ  bảo  tồn  nguồn  gen  cấp  tỉnh,  Trung  tâm  Ứng  dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An đã điều  tra,  thu  thập,  bổ  sung  một  số  nguồn  gen  trên  địa  bàn  tỉnh.  Cụ  thể,  năm  2015 qua điều tra tại các huyện Quế  Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp đã ghi  nhận, thu mẫu và xác định vị trí phân  bố  được  9  loài  cây  thuốc  quý,  hiếm  được ghi trong sách Đỏ Việt Nam gồm:  Drynaria fortunei (Mett) - Cốt toái bổ;  Stemona  tuberosa  Lour  -  Bách  bộ;  Dis-porosis  Longifolia  Craib  -  Hoàng  tinh cách; Goniothanl Goniothanlamus  Vietnamensis  Ban  -  Bổ  béo  đen;  Tacca Subflabellta P.P.Ling & C.T.Ting  -  Phá  lửa  (Râu  hùm  Việt);  Fibraurea  tinctoria  Lour  -  Hoằng  đằng;  Smilax  glabra Roxb - Thổ phục linh; Morinda  officilalis Haw - Ba kích; Gynostemma -  Giảo cổ lam. Đặc biệt, trong năm 2016,  kết quả điều tra, khảo sát trên địa bàn  3 huyện Con Cuông, Tương Dương và  Kỳ Sơn đã thu được 12 loài cây trồng  bản địa và cây thuốc quý, hiếm được  ghi  trong  sách  Đỏ  Việt  Nam,  gồm:  Stephnia brachyandra Diels - Bình vôi  núi cao; Celastrus hindsii Benth - Xạ  đen;  Ampelopsis  cantoniensis  (Hook  et Arn) Planch - Chè dây; Polygonatum  kingianum  Coll.  et  Hemsl.  1890  -  Hoàng tinh vòng; Achillea millefolium  L., 1735 - Cỏ thi; Talinum paniculatum  (Jacp.) Gaertn., 1791 - Thổ nhân sâm;  Aristolochia lwangsiensis Chun et How  ex  Liang  -  Mã  đậu  linh  Quảng  Tây;  Zingiber  ottensii  Valeton  -  Gừng  tím;  Stahlianthus thorelli Gagnep - Tam thất  nam; Copis chinensis Franch, 1897 -  Hoàng liên; Zea mays L - Ngô nếp tím;  Oryza sativa L - Lúa nếp Khẩu hin.

(4)  Bên cạnh các nhiệm vụ thu thập,  bảo tồn thì nhiều nhiệm vụ về khai thác  và  phát  triển  nguồn  gen,  ứng  dụng  công nghệ sinh học trong đánh giá di  truyền nguồn gen đã được triển khai.  Tiêu biểu trong số đó phải kể đến các  dự án do Trung tâm Tài nguyên thực  vật  chủ  trì  thực  hiện  (Khai  thác  phát  triển nguồn gen lúa đặc sản Khẩu cẩm  xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An; Khai  thác và phát triển nguồn gen bí đá trái  dài và mướp đắng xanh tại Nghệ An;  Khai thác và phát triển nguồn gen đậu  xanh hạt nhỏ tại Nam Đàn, Nghệ An...)  đã góp phần bảo tồn nhiều nguồn gen  cây trồng quý, giúp giữ nhiều đặc tính  tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa  phương. Đặc biệt, một số nguồn gen đã  được khai thác, sử dụng và phát triển  thành sản phẩm có giá trị thương mại  cao như rượu Mú từn, trà hoa vàng hòa  tan và viên nang cứng trà hoa vàng...  bước đầu được thị trường đón nhận.

(5)  Có thể nói, công tác bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn gen cây  trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu được những kết quả đáng  ghi nhận. Tuy nhiên, so với con số về giống cây trồng, vật nuôi quý hiện có  trên địa bàn, số lượng nguồn gen được  lưu giữ, bảo tồn và phát triển còn rất  khiêm tốn. Trong khi đó, các cây con  đặc  sản  khác  đang  hàng  ngày,  hàng  giờ bị khai thác quá mức, khiến chúng  có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn các  cây  con  thông  thường.  Xa  hơn  nữa,  nếu  để  mất  các  giống  cây  con  đặc  sản thì các giá trị tri thức, văn hóa gắn  liền với các tài nguyên này cũng sẽ bị  mất theo. Để khắc phục tình trạng này,  trong thời gian tới, Nghệ An cần tiếp  tục triển khai thực hiện công tác bảo  tồn,  khai  thác  sử  dụng  bền  vững,  có  hiệu quả các nguồn gen với định hướng  rõ ràng thông qua các giải pháp:

Một  là,   ứng  dụng  KH&CN  hiện  đại kết hợp hài hòa với tri thức truyền  thống  trong  bảo  tồn  và  sử  dụng  bền  vững nguồn gen; bảo tồn và lưu giữ an  toàn các nguồn gen hiện có, khai thác  sử dụng bền vững, có hiệu quả nguồn  gen động vật, thực vật và vi sinh vật;  tìm kiếm, điều tra thu thập và đưa vào  bảo  tồn  các  nguồn  gen  bản  địa  mới  được phát hiện.

Hai  là,   đánh  giá,  xác  định  giá  trị  nguồn  gen,  mức  độ  đe  dọa  tới  các  giống, loài bản địa đặc hữu, quý hiếm  hiện có và mới được thu thập; có các  phương  án  bảo  tồn  hiệu  quả  nguồn  gen: Xác định và giới thiệu được những  nguồn gen đặc hữu, giá trị kinh tế cao  vào sản xuất và đời sống; tư liệu hóa  nguồn gen, xây dựng hệ thống cơ sở  dữ liệu, thông tin về nguồn gen trên địa  bàn tỉnh, phục vụ quản lý nhà nước và  nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin  với mạng lưới quỹ gen quốc gia; khai  thác  và  phát  triển  nhanh  các  nguồn  gen thành sản phẩm thương mại; tập  trung khai thác các nguồn gen quý, có  giá trị kinh tế thành các giống bổ sung  vào cơ cấu giống của tỉnh, tạo ra một  số sản phẩm đặc thù, chủ lực của từng  địa phương phục vụ xuất khẩu và tiêu  dùng nội địa.

Ba là,  để bảo tồn, khai thác nguồn  gen bản địa rất cần sự quan tâm sát  sao của các cấp, ngành trong tỉnh và  sự  góp  sức,  ủng  hộ  của  người  dân,  cũng như toàn xã hội. Bên cạnh đó, cần  triển khai xây dựng bộ máy, hệ thống tổ  chức bảo tồn nguồn gen cây trồng, vật  nuôi ở địa phương để giúp tăng cường  hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và  đánh giá nguồn gen cây trồng, vật nuôi  bản địa. Trên cơ sở đó, sẽ tổ chức xây  dựng cơ sở dữ liệu và thông tin nguồn  gen, phục vụ bảo vệ, khai thác và sử  dụng  nguồn  gen  cây  trồng,  vật  nuôi  một cách hợp lý, hiệu quả.

(Nguồn: “Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An”, Ngô Hoàng Linh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Thông điệp được gửi gắm trong văn bản trên?

Xem đáp án » 06/05/2022 315

Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An

(1) Là  một  trong  những  địa  phương  có đa dạng sinh học cao ở Việt Nam,  với nhiều kiểu hệ sinh thái, nguồn tài  nguyên sinh vật phong phú, đa dạng  và đặc hữu, Nghệ An sớm nhận thấy  tầm quan trọng của nguồn gen trong  việc bảo tồn các giống cây trồng, vật  nuôi bản địa quý hiếm, coi việc bảo tồn  và lưu giữ nguồn gen là nhiệm vụ quan  trọng.  Đặc  biệt,  từ  khi  Đề  án  khung  các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp  tỉnh giai đoạn 2014-2020 được UBND  tỉnh Nghệ An phê duyệt đã giúp công  tác này ở địa phương càng được chú  trọng và đạt được nhiều kết quả đáng  ghi nhận.

(2) Để bảo tồn và phát triển nguồn  gen, trong thời gian qua Sở Khoa học  và Công nghệ (KH&CN) Nghệ An đã  triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu  về  nguồn  gen  như:  Bảo  tồn  nguồn  gen vật nuôi Việt Nam; Điều tra cây  con đặc sản, quý hiếm ở Nghệ An; Đa  dạng sinh học đảo Mắt, đảo Ngư và  biển  ven  bờ;  Đa  dạng  sinh  học  khu  Puxailaileng;  Đa  dạng  sinh  học  Khu  dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An; Khảo  sát, đánh giá, đề xuất hình thức đăng  ký  bảo  hộ  các  sản  phẩm  mang  địa  danh của Nghệ An... Ngoài ra, các viện  nghiên cứu, trường đại học đóng trên  địa bàn tỉnh cũng huy động kinh phí  từ các nguồn khác để triển khai nhiều  đề  tài  khảo  sát,  thu  thập  các  nguồn  gen, như: Trung tâm Nghiên cứu cây  ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ  đã xây dựng được các tập đoàn cây ăn  quả gồm: Tập đoàn cây ăn quả có múi,  tập đoàn vải, nhãn, xoài, hồng, thanh  long,  lạc  tiên...  Thông  qua  việc  thực  hiện nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, Trường  Đại học Vinh đã thu thập, lưu giữ và  đánh giá nguồn gen của các giống lúa  nương ở các huyện miền núi của 3 tỉnh  Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh... Các nhiệm vụ KH&CN đã điều tra, khảo sát và tổng hợp được số lượng khá phong phú các giống cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Cụ thể:

Về tài nguyên thực vật:   Trên địa bàn tỉnh có 31 loài quý hiếm có trong sách Đỏ Việt Nam.Các kết quả điều  tra, khảo sát cho thấy, Nghệ An là địa  phương  rất  đa  dạng  về  nguồn  gen  cây  lúa,  đậu,  cây  có  củ,  rau.  Trung  tâm Tài nguyên thực vật (Viện Khoa  học  nông  nghiệp  Việt  Nam)  đã  thu  thập được 960 nguồn gen trên địa bàn  tỉnh (nhóm cây lúa có 440 mẫu giống, nhóm cây đậu có 151 mẫu giống, cây  có củ có 149 mẫu giống, cây rau có  220  mẫu  giống);  Viện  Khoa  học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  đã  thu thập được 122 nguồn gen (cây có  hạt có 110 mẫu giống, cây có củ có  12 mẫu giống); Trường Đại học Vinh  đã thu thập được 79 giống (4 giống lúa  và 75 giống nếp địa phương). Về cây  ăn  quả,  Trung  tâm  Tài  nguyên  thực  vật đã thu thập được 185 nguồn gen  cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Nghệ An.  Đây cũng là cơ sở để Viện Khoa học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  thực hiện thành công đề tài “Nghiên  cứu và phục hồi giống cam Xã Đoài  ở vùng nguyên sản”, giúp bảo tồn và  phát  triển  loài  cam  đặc  sản  này.  Về  cây dược liệu, trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu thập được 962 loài cây thuốc  và nấm làm thuốc, thuộc 365 chi, 183  họ của 5 ngành thực vật bậc cao có  mạch khác nhau, trong đó có 769 loài  mọc tự nhiên và 193 loài cây trồng làm  thuốc. Hiện có 41 loài cây dược liệu  mọc trong tự nhiên có giá trị cao, đã  được khai thác và thương mại hóa rộng  rãi.  

Về  nguồn  gen  vật  nuôi:Trong  những  năm  qua,  Viện  Chăn  nuôi  đã  phối hợp với nhiều đơn vị trong tỉnh,  trong đó có Trung tâm Ứng dụng tiến  bộ  KH&CN  (Sở  KH&CN  Nghệ  An),  Khoa Nông lâm ngư (Trường Đại học  Vinh)  tiến  hành  điều  tra,  phát  hiện  và nghiên cứu bảo tồn kịp thời nhiều  nguồn gen vật nuôi như: Trâu Thanh  Chương,  trâu  Phủ  Quỳ,  trâu  Na  Hỷ,  bò U đầu rìu, bò H’mông (bò Mèo), bò  vàng Nghệ An, ngựa Mường Lống, dê  cỏ Nghệ An, hươu sao, lợn Mẹo, lợn  Xao Va; gà tây Kỳ Sơn, gà ác, vịt bầu  Quỳ,  ngỗng  cỏ  Nghệ  An,  ngan  trâu  Nghệ An...

Về nguồn gen thủy, hải sản:Nguồn  gen cá nước ngọt của Nghệ An được  đánh  giá  là  rất  phong  phú  về  thành  phần loài (280 loài thuộc 14 bộ, 60 họ,  230 giống), đa dạng về chủng loại, với  các nhóm: Cá nước ngọt, cá nước lợ,  cá di cư từ biển vào sông và ngược lại. Thông qua điều tra, khảo sát đã xác  định được 19 loài có giá trị cao gồm:  Cá bống bớp, diêu hồng, lóc bông, cá  lệch, cá lũ, cá mè kẽ, cá mòi, cá mú, cá  ngứa, cá nhớ, cá sứt môi, cua đá, cua  lông, hải sâm, ốc hương, tôm đá, tôm  tít, cá mát, cá lăng.

(3) Từ năm 2014 đến 2016, thực hiện  Đề  án  khung  các  nhiệm  vụ  bảo  tồn  nguồn  gen  cấp  tỉnh,  Trung  tâm  Ứng  dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An đã điều  tra,  thu  thập,  bổ  sung  một  số  nguồn  gen  trên  địa  bàn  tỉnh.  Cụ  thể,  năm  2015 qua điều tra tại các huyện Quế  Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp đã ghi  nhận, thu mẫu và xác định vị trí phân  bố  được  9  loài  cây  thuốc  quý,  hiếm  được ghi trong sách Đỏ Việt Nam gồm:  Drynaria fortunei (Mett) - Cốt toái bổ;  Stemona  tuberosa  Lour  -  Bách  bộ;  Dis-porosis  Longifolia  Craib  -  Hoàng  tinh cách; Goniothanl Goniothanlamus  Vietnamensis  Ban  -  Bổ  béo  đen;  Tacca Subflabellta P.P.Ling & C.T.Ting  -  Phá  lửa  (Râu  hùm  Việt);  Fibraurea  tinctoria  Lour  -  Hoằng  đằng;  Smilax  glabra Roxb - Thổ phục linh; Morinda  officilalis Haw - Ba kích; Gynostemma -  Giảo cổ lam. Đặc biệt, trong năm 2016,  kết quả điều tra, khảo sát trên địa bàn  3 huyện Con Cuông, Tương Dương và  Kỳ Sơn đã thu được 12 loài cây trồng  bản địa và cây thuốc quý, hiếm được  ghi  trong  sách  Đỏ  Việt  Nam,  gồm:  Stephnia brachyandra Diels - Bình vôi  núi cao; Celastrus hindsii Benth - Xạ  đen;  Ampelopsis  cantoniensis  (Hook  et Arn) Planch - Chè dây; Polygonatum  kingianum  Coll.  et  Hemsl.  1890  -  Hoàng tinh vòng; Achillea millefolium  L., 1735 - Cỏ thi; Talinum paniculatum  (Jacp.) Gaertn., 1791 - Thổ nhân sâm;  Aristolochia lwangsiensis Chun et How  ex  Liang  -  Mã  đậu  linh  Quảng  Tây;  Zingiber  ottensii  Valeton  -  Gừng  tím;  Stahlianthus thorelli Gagnep - Tam thất  nam; Copis chinensis Franch, 1897 -  Hoàng liên; Zea mays L - Ngô nếp tím;  Oryza sativa L - Lúa nếp Khẩu hin.

(4)  Bên cạnh các nhiệm vụ thu thập,  bảo tồn thì nhiều nhiệm vụ về khai thác  và  phát  triển  nguồn  gen,  ứng  dụng  công nghệ sinh học trong đánh giá di  truyền nguồn gen đã được triển khai.  Tiêu biểu trong số đó phải kể đến các  dự án do Trung tâm Tài nguyên thực  vật  chủ  trì  thực  hiện  (Khai  thác  phát  triển nguồn gen lúa đặc sản Khẩu cẩm  xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An; Khai  thác và phát triển nguồn gen bí đá trái  dài và mướp đắng xanh tại Nghệ An;  Khai thác và phát triển nguồn gen đậu  xanh hạt nhỏ tại Nam Đàn, Nghệ An...)  đã góp phần bảo tồn nhiều nguồn gen  cây trồng quý, giúp giữ nhiều đặc tính  tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa  phương. Đặc biệt, một số nguồn gen đã  được khai thác, sử dụng và phát triển  thành sản phẩm có giá trị thương mại  cao như rượu Mú từn, trà hoa vàng hòa  tan và viên nang cứng trà hoa vàng...  bước đầu được thị trường đón nhận.

(5)  Có thể nói, công tác bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn gen cây  trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu được những kết quả đáng  ghi nhận. Tuy nhiên, so với con số về giống cây trồng, vật nuôi quý hiện có  trên địa bàn, số lượng nguồn gen được  lưu giữ, bảo tồn và phát triển còn rất  khiêm tốn. Trong khi đó, các cây con  đặc  sản  khác  đang  hàng  ngày,  hàng  giờ bị khai thác quá mức, khiến chúng  có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn các  cây  con  thông  thường.  Xa  hơn  nữa,  nếu  để  mất  các  giống  cây  con  đặc  sản thì các giá trị tri thức, văn hóa gắn  liền với các tài nguyên này cũng sẽ bị  mất theo. Để khắc phục tình trạng này,  trong thời gian tới, Nghệ An cần tiếp  tục triển khai thực hiện công tác bảo  tồn,  khai  thác  sử  dụng  bền  vững,  có  hiệu quả các nguồn gen với định hướng  rõ ràng thông qua các giải pháp:

Một  là,   ứng  dụng  KH&CN  hiện  đại kết hợp hài hòa với tri thức truyền  thống  trong  bảo  tồn  và  sử  dụng  bền  vững nguồn gen; bảo tồn và lưu giữ an  toàn các nguồn gen hiện có, khai thác  sử dụng bền vững, có hiệu quả nguồn  gen động vật, thực vật và vi sinh vật;  tìm kiếm, điều tra thu thập và đưa vào  bảo  tồn  các  nguồn  gen  bản  địa  mới  được phát hiện.

Hai  là,   đánh  giá,  xác  định  giá  trị  nguồn  gen,  mức  độ  đe  dọa  tới  các  giống, loài bản địa đặc hữu, quý hiếm  hiện có và mới được thu thập; có các  phương  án  bảo  tồn  hiệu  quả  nguồn  gen: Xác định và giới thiệu được những  nguồn gen đặc hữu, giá trị kinh tế cao  vào sản xuất và đời sống; tư liệu hóa  nguồn gen, xây dựng hệ thống cơ sở  dữ liệu, thông tin về nguồn gen trên địa  bàn tỉnh, phục vụ quản lý nhà nước và  nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin  với mạng lưới quỹ gen quốc gia; khai  thác  và  phát  triển  nhanh  các  nguồn  gen thành sản phẩm thương mại; tập  trung khai thác các nguồn gen quý, có  giá trị kinh tế thành các giống bổ sung  vào cơ cấu giống của tỉnh, tạo ra một  số sản phẩm đặc thù, chủ lực của từng  địa phương phục vụ xuất khẩu và tiêu  dùng nội địa.

Ba là,  để bảo tồn, khai thác nguồn  gen bản địa rất cần sự quan tâm sát  sao của các cấp, ngành trong tỉnh và  sự  góp  sức,  ủng  hộ  của  người  dân,  cũng như toàn xã hội. Bên cạnh đó, cần  triển khai xây dựng bộ máy, hệ thống tổ  chức bảo tồn nguồn gen cây trồng, vật  nuôi ở địa phương để giúp tăng cường  hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và  đánh giá nguồn gen cây trồng, vật nuôi  bản địa. Trên cơ sở đó, sẽ tổ chức xây  dựng cơ sở dữ liệu và thông tin nguồn  gen, phục vụ bảo vệ, khai thác và sử  dụng  nguồn  gen  cây  trồng,  vật  nuôi  một cách hợp lý, hiệu quả.

(Nguồn: “Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An”, Ngô Hoàng Linh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Đâu là nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án » 06/05/2022 287

Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An

(1) Là  một  trong  những  địa  phương  có đa dạng sinh học cao ở Việt Nam,  với nhiều kiểu hệ sinh thái, nguồn tài  nguyên sinh vật phong phú, đa dạng  và đặc hữu, Nghệ An sớm nhận thấy  tầm quan trọng của nguồn gen trong  việc bảo tồn các giống cây trồng, vật  nuôi bản địa quý hiếm, coi việc bảo tồn  và lưu giữ nguồn gen là nhiệm vụ quan  trọng.  Đặc  biệt,  từ  khi  Đề  án  khung  các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp  tỉnh giai đoạn 2014-2020 được UBND  tỉnh Nghệ An phê duyệt đã giúp công  tác này ở địa phương càng được chú  trọng và đạt được nhiều kết quả đáng  ghi nhận.

(2) Để  bảo  tồn  và  phát  triển  nguồn  gen, trong thời gian qua Sở Khoa học  và Công nghệ (KH&CN) Nghệ An đã  triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu  về  nguồn  gen  như:  Bảo  tồn  nguồn  gen vật nuôi Việt Nam; Điều tra cây  con đặc sản, quý hiếm ở Nghệ An; Đa  dạng sinh học đảo Mắt, đảo Ngư và  biển  ven  bờ;  Đa  dạng  sinh  học  khu  Puxailaileng;  Đa  dạng  sinh  học  Khu  dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An; Khảo  sát, đánh giá, đề xuất hình thức đăng  ký  bảo  hộ  các  sản  phẩm  mang  địa  danh của Nghệ An... Ngoài ra, các viện  nghiên cứu, trường đại học đóng trên  địa bàn tỉnh cũng huy động kinh phí  từ các nguồn khác để triển khai nhiều  đề  tài  khảo  sát,  thu  thập  các  nguồn  gen, như: Trung tâm Nghiên cứu cây  ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ  đã xây dựng được các tập đoàn cây ăn  quả gồm: Tập đoàn cây ăn quả có múi,  tập đoàn vải, nhãn, xoài, hồng, thanh  long,  lạc  tiên...  Thông  qua  việc  thực  hiện nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, Trường  Đại học Vinh đã thu thập, lưu giữ và  đánh giá nguồn gen của các giống lúa  nương ở các huyện miền núi của 3 tỉnh  Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh... Các nhiệm vụ KH&CN đã điều tra, khảo sát và tổng hợp được số lượng khá phong phú các giống cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Cụ thể:

Về tài nguyên thực vật:   Trên địa bàn tỉnh có 31 loài quý hiếm có trong sách Đỏ Việt Nam. Các kết quả điều  tra, khảo sát cho thấy, Nghệ An là địa  phương  rất  đa  dạng  về  nguồn  gen  cây  lúa,  đậu,  cây  có  củ,  rau.  Trung  tâm Tài nguyên thực vật (Viện Khoa  học  nông  nghiệp  Việt  Nam)  đã  thu  thập được 960 nguồn gen trên địa bàn  tỉnh (nhóm cây lúa có 440 mẫu giống,  nhóm cây đậu có 151 mẫu giống, cây  có củ có 149 mẫu giống, cây rau có  220  mẫu  giống);  Viện  Khoa  học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  đã  thu thập được 122 nguồn gen (cây có  hạt có 110 mẫu giống, cây có củ có  12 mẫu giống); Trường Đại học Vinh  đã thu thập được 79 giống (4 giống lúa  và 75 giống nếp địa phương). Về cây  ăn  quả,  Trung  tâm  Tài  nguyên  thực  vật đã thu thập được 185 nguồn gen  cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Nghệ An.  Đây cũng là cơ sở để Viện Khoa học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  thực hiện thành công đề tài “Nghiên  cứu và phục hồi giống cam Xã Đoài  ở vùng nguyên sản”, giúp bảo tồn và  phát  triển  loài  cam  đặc  sản  này.  Về  cây dược liệu, trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu thập được 962 loài cây thuốc  và nấm làm thuốc, thuộc 365 chi, 183  họ của 5 ngành thực vật bậc cao có  mạch khác nhau, trong đó có 769 loài  mọc tự nhiên và 193 loài cây trồng làm  thuốc. Hiện có 41 loài cây dược liệu  mọc trong tự nhiên có giá trị cao, đã  được khai thác và thương mại hóa rộng  rãi.  

Về  nguồn  gen  vật  nuôi:Trong  những  năm  qua,  Viện  Chăn  nuôi  đã  phối hợp với nhiều đơn vị trong tỉnh,  trong đó có Trung tâm Ứng dụng tiến  bộ  KH&CN  (Sở  KH&CN  Nghệ  An),  Khoa Nông lâm ngư (Trường Đại học  Vinh)  tiến  hành  điều  tra,  phát  hiện  và nghiên cứu bảo tồn kịp thời nhiều  nguồn gen vật nuôi như: Trâu Thanh  Chương,  trâu  Phủ  Quỳ,  trâu  Na  Hỷ,  bò U đầu rìu, bò H’mông (bò Mèo), bò  vàng Nghệ An, ngựa Mường Lống, dê  cỏ Nghệ An, hươu sao, lợn Mẹo, lợn  Xao Va; gà tây Kỳ Sơn, gà ác, vịt bầu  Quỳ,  ngỗng  cỏ  Nghệ  An,  ngan  trâu  Nghệ An...

Về nguồn gen thủy, hải sản:Nguồn  gen cá nước ngọt của Nghệ An được  đánh  giá  là  rất  phong  phú  về  thành  phần loài (280 loài thuộc 14 bộ, 60 họ,  230 giống), đa dạng về chủng loại, với  các nhóm: Cá nước ngọt, cá nước lợ,  cá di cư từ biển vào sông và ngược lại. Thông qua điều tra, khảo sát đã xác  định được 19 loài có giá trị cao gồm:  Cá bống bớp, diêu hồng, lóc bông, cá  lệch, cá lũ, cá mè kẽ, cá mòi, cá mú, cá  ngứa, cá nhớ, cá sứt môi, cua đá, cua  lông, hải sâm, ốc hương, tôm đá, tôm  tít, cá mát, cá lăng.

(3) Từ năm 2014 đến 2016, thực hiện  Đề  án  khung  các  nhiệm  vụ  bảo  tồn  nguồn  gen  cấp  tỉnh,  Trung  tâm  Ứng  dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An đã điều  tra,  thu  thập,  bổ  sung  một  số  nguồn  gen  trên  địa  bàn  tỉnh.  Cụ  thể,  năm  2015 qua điều tra tại các huyện Quế  Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp đã ghi  nhận, thu mẫu và xác định vị trí phân  bố  được  9  loài  cây  thuốc  quý,  hiếm  được ghi trong sách Đỏ Việt Nam gồm:  Drynaria fortunei (Mett) - Cốt toái bổ;  Stemona  tuberosa  Lour  -  Bách  bộ;  Dis-porosis  Longifolia  Craib  -  Hoàng  tinh cách; Goniothanl Goniothanlamus  Vietnamensis  Ban  -  Bổ  béo  đen;  Tacca Subflabellta P.P.Ling & C.T.Ting  -  Phá  lửa  (Râu  hùm  Việt);  Fibraurea  tinctoria  Lour  -  Hoằng  đằng;  Smilax  glabra Roxb - Thổ phục linh; Morinda  officilalis Haw - Ba kích; Gynostemma -  Giảo cổ lam. Đặc biệt, trong năm 2016,  kết quả điều tra, khảo sát trên địa bàn  3 huyện Con Cuông, Tương Dương và  Kỳ Sơn đã thu được 12 loài cây trồng  bản địa và cây thuốc quý, hiếm được  ghi  trong  sách  Đỏ  Việt  Nam,  gồm:  Stephnia brachyandra Diels - Bình vôi  núi cao; Celastrus hindsii Benth - Xạ  đen;  Ampelopsis  cantoniensis  (Hook  et Arn) Planch - Chè dây; Polygonatum  kingianum  Coll.  et  Hemsl.  1890  -  Hoàng tinh vòng; Achillea millefolium  L., 1735 - Cỏ thi; Talinum paniculatum  (Jacp.) Gaertn., 1791 - Thổ nhân sâm;  Aristolochia lwangsiensis Chun et How  ex  Liang  -  Mã  đậu  linh  Quảng  Tây;  Zingiber  ottensii  Valeton  -  Gừng  tím;  Stahlianthus thorelli Gagnep - Tam thất  nam; Copis chinensis Franch, 1897 -  Hoàng liên; Zea mays L - Ngô nếp tím;  Oryza sativa L - Lúa nếp Khẩu hin.

(4)  Bên cạnh các nhiệm vụ thu thập,  bảo tồn thì nhiều nhiệm vụ về khai thác  và  phát  triển  nguồn  gen,  ứng  dụng  công nghệ sinh học trong đánh giá di  truyền nguồn gen đã được triển khai.  Tiêu biểu trong số đó phải kể đến các  dự án do Trung tâm Tài nguyên thực  vật  chủ  trì  thực  hiện  (Khai  thác  phát  triển nguồn gen lúa đặc sản Khẩu cẩm  xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An; Khai  thác và phát triển nguồn gen bí đá trái  dài và mướp đắng xanh tại Nghệ An;  Khai thác và phát triển nguồn gen đậu  xanh hạt nhỏ tại Nam Đàn, Nghệ An...)  đã góp phần bảo tồn nhiều nguồn gen  cây trồng quý, giúp giữ nhiều đặc tính  tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa  phương. Đặc biệt, một số nguồn gen đã  được khai thác, sử dụng và phát triển  thành sản phẩm có giá trị thương mại  cao như rượu Mú từn, trà hoa vàng hòa  tan và viên nang cứng trà hoa vàng...  bước đầu được thị trường đón nhận.

(5)  Có thể nói, công tác bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn gen cây  trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu được những kết quả đáng  ghi nhận. Tuy nhiên, so với con số về giống cây trồng, vật nuôi quý hiện có  trên địa bàn, số lượng nguồn gen được  lưu giữ, bảo tồn và phát triển còn rất  khiêm tốn. Trong khi đó, các cây con  đặc  sản  khác  đang  hàng  ngày,  hàng  giờ bị khai thác quá mức, khiến chúng  có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn các  cây  con  thông  thường.  Xa  hơn  nữa,  nếu  để  mất  các  giống  cây  con  đặc  sản thì các giá trị tri thức, văn hóa gắn  liền với các tài nguyên này cũng sẽ bị  mất theo. Để khắc phục tình trạng này,  trong thời gian tới, Nghệ An cần tiếp  tục triển khai thực hiện công tác bảo  tồn,  khai  thác  sử  dụng  bền  vững,  có  hiệu quả các nguồn gen với định hướng  rõ ràng thông qua các giải pháp:

Một  là,   ứng  dụng  KH&CN  hiện  đại kết hợp hài hòa với tri thức truyền  thống  trong  bảo  tồn  và  sử  dụng  bền  vững nguồn gen; bảo tồn và lưu giữ an  toàn các nguồn gen hiện có, khai thác  sử dụng bền vững, có hiệu quả nguồn  gen động vật, thực vật và vi sinh vật;  tìm kiếm, điều tra thu thập và đưa vào  bảo  tồn  các  nguồn  gen  bản  địa  mới  được phát hiện.

Hai  là,   đánh  giá,  xác  định  giá  trị  nguồn  gen,  mức  độ  đe  dọa  tới  các  giống, loài bản địa đặc hữu, quý hiếm  hiện có và mới được thu thập; có các  phương  án  bảo  tồn  hiệu  quả  nguồn  gen: Xác định và giới thiệu được những  nguồn gen đặc hữu, giá trị kinh tế cao  vào sản xuất và đời sống; tư liệu hóa  nguồn gen, xây dựng hệ thống cơ sở  dữ liệu, thông tin về nguồn gen trên địa  bàn tỉnh, phục vụ quản lý nhà nước và  nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin  với mạng lưới quỹ gen quốc gia; khai  thác  và  phát  triển  nhanh  các  nguồn  gen thành sản phẩm thương mại; tập  trung khai thác các nguồn gen quý, có  giá trị kinh tế thành các giống bổ sung  vào cơ cấu giống của tỉnh, tạo ra một  số sản phẩm đặc thù, chủ lực của từng  địa phương phục vụ xuất khẩu và tiêu  dùng nội địa.

Ba là,  để bảo tồn, khai thác nguồn  gen bản địa rất cần sự quan tâm sát  sao của các cấp, ngành trong tỉnh và  sự  góp  sức,  ủng  hộ  của  người  dân,  cũng như toàn xã hội. Bên cạnh đó, cần  triển khai xây dựng bộ máy, hệ thống tổ  chức bảo tồn nguồn gen cây trồng, vật  nuôi ở địa phương để giúp tăng cường  hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và  đánh giá nguồn gen cây trồng, vật nuôi  bản địa. Trên cơ sở đó, sẽ tổ chức xây  dựng cơ sở dữ liệu và thông tin nguồn  gen, phục vụ bảo vệ, khai thác và sử  dụng  nguồn  gen  cây  trồng,  vật  nuôi  một cách hợp lý, hiệu quả.

(Nguồn: “Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An”, Ngô Hoàng Linh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Theo văn bản, để bảo tồn và phát triển nguồn gen, trong thời gian qua Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An không triển khai nhiệm vụ nào dưới đây?

Xem đáp án » 06/05/2022 271

Câu 7:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập ASEAN: Cần những thay đổi lớn

(1) Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam  ra  đời  muộn  hơn  so  với  các  nước  trong khu vực khoảng 30 năm. Thái  Lan,  Indonesia,  Malaysia  phát  triển  công nghiệp ô tô từ năm 1960, trong  khi Việt Nam đến năm 1991 mới bắt  đầu. Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội phát  triển  ngành  công  nghiệp  ô  tô  giai  đoạn 1991-2001, sau đó lại rơi vào  những bất cập trong xây dựng chiến  lược công nghiệp ô tô giai đoạn 2001- 2011, khiến khoảng cách với các nước  như  Thái  Lan  hay  Indonesia  không  được rút ngắn. Trong tương lai chúng ta sẽ chỉ hy vọng cải thiện được vị trí so với Philipines và Malaysia.  

(2) Với  mục  đích  thu  hút  đầu  tư  và  xây dựng một ngành công nghiệp ô  tô theo kịp các nước trong khu vực,  ngành  công  nghiệp  ô  tô  của  Việt  Nam được coi là ngành trọng điểm và  luôn được ưu đãi nhất trong số các  ngành công nghiệp. Sự ưu ái đặc biệt  được thể hiện qua chính sách thuế ưu  đãi về tỷ lệ nội địa hóa, nhập khẩu  linh kiện lắp ráp và thu nhập doanh  nghiệp... Thế nhưng kết quả là, giá xe sản xuất trong nước cao gấp 2 đến  3 lần so với nhiều quốc gia khác. Sở  dĩ như vậy vì doanh nghiệp lắp ráp ô  tô ỷ lại sự bảo hộ của Nhà nước nên  đưa  ra  giá  bán  cao  để  thu  lãi  cao;  lấy lý do thị trường ô tô Việt Nam có  dung lượng chỉ bằng 1/10 thị trường  của các nước trong khu vực để không  giảm giá.

(3) Tuy  đã  trải  qua  26  năm,  nhưng  ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn  chưa đạt được sự tự chủ và đáp ứng  nhu  cầu  thị  trường. Ngành này mỗi năm đóng góp khoảng 3% vào GDP, trong khi tỷ lệ đóng góp trung bình  của các nước trong khu vực ASEAN  là 10%. Doanh số xe các loại bán ra  dù bắt đầu tăng từ năm 2014 và đến  nay đạt 300.000 xe/năm nhưng vẫn  chưa tương xứng với quy mô sản xuất  và nhu cầu thị trường. Công nghiệp ô tô Việt Nam hiện mới chỉ đáp ứng 10 xe (xe con)/1.000 dân, trong khi tỷ lệ này ở các nước ASEAN là 80- 144 xe/1.000 dân. Trong số 17 doanh  nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô của Việt  Nam hiện nay, chỉ có 2 doanh nghiệp  có thị phần lớn là Công ty cổ phần ô  tô Trường Hải (Thaco) chiếm 41,3%  và Toyota Việt Nam (chiếm 21,6%),  còn các doanh nghiệp khác có quy  mô nhỏ và rất nhỏ. Các doanh nghiệp  FDI  đa  số  chỉ  đầu  tư  cho  lắp  ráp,  không tập trung vào nội địa hóa vì đã  có sẵn các cơ sở sản xuất ở ASEAN  trước đó.

(4) Công nghiệp ô tô Việt Nam đang  đứng  trước  một  số  vấn  đề  cơ  bản  sau: Thị trường trong nước còn nhỏ,  do  không  có  chính  sách  kích  cầu  hợp lý, cơ sở hạ tầng yếu; giá xe của  Việt Nam cao hơn so với giá xe của  các nước trong khu vực, do thuế và  phí quá cao; công nghiệp hỗ trợ cho  công nghiệp ô tô vẫn chưa phát triển,  chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất,  lắp ráp ô tô; áp lực cạnh tranh từ các  nước  trong  khu  vực  ngày  càng  lớn  khi lộ trình cắt giảm thuế quan hoàn  tất vào năm 2018 với mức thuế suất  về 0% đối với mọi loại xe ô tô nhập  khẩu từ ASEAN. Bên cạnh đó, chính sách phát triển công nghiệp ô tô thiếu đồng bộ và ngắn hạn, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong việc lập kế hoạch sản xuất  dài hạn. Các chính sách “trải thảm”  vẫn theo kiểu cào bằng, không ràng  buộc rõ trách nhiệm doanh nghiệp về  tỷ lệ nội địa hóa, đặc biệt là quá phụ  thuộc vào doanh nghiệp liên doanh và  doanh nghiệp FDI là những nguyên  nhân khiến ngành công nghiệp ô tô  Việt  Nam  phát  triển  không  như  kỳ  vọng.

Một số đề xuất

(5)  Với hơn 90 triệu dân, trong đó 67%  trong độ tuổi lao động (dân số vàng),  Việt Nam hiện có một thị trường ô tô  đầy  tiềm  năng.  Nhu  cầu  đi  lại,  vận  chuyển  hàng  hóa  đường  bộ  có  tốc  độ tăng trưởng trên 10%/năm, trong đó  vận  chuyển  hành  khách  chiếm  khoảng 91,4% và hàng hóa 70,6%.  Có  tiềm  năng  lớn  nhưng  Việt  Nam  lại phải bỏ ra hàng chục tỷ USD để  nhập khẩu ô tô, trong khi nhiều doanh  nghiệp lớn trong nước như Thaco đã  chuẩn bị sẵn các điều kiện cần thiết  để đón đầu cơ hội và thách thức. Để  cải thiện tình hình này, trong thời gian  tới, chúng ta cần quan tâm thực hiện  2 vấn đề lớn sau:

Nâng  cao  vai  trò  của  những  doanh  nghiệp  đầu  tàu  và  tăng  cường hợp tác quốc tế

(6) Sau  năm  2018,  nếu  không  có  doanh  nghiệp  đầu  tàu  với  năng  lực  cạnh tranh đủ mạnh, Việt Nam sẽ trở  thành thị trường tiêu thụ ô tô của các  nước trong khu vực ASEAN, Ấn Độ...  với các loại xe giá rẻ, gây ra thâm hụt  nghiêm  trọng  cán  cân  thương  mại;  ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp  cơ khí không đạt mục tiêu đề ra, an  sinh xã hội sẽ bị ảnh hưởng do người  lao  động  mất  việc  làm.  Cần  phải  khẳng định rằng, mục tiêu nhắm đến  của công nghiệp ô tô Việt Nam không  phải là có được một sản phẩm ô tô  “Made  in  Vietnam”  mà  là  tham  gia  chuỗi giá trị toàn cầu thông qua hợp  tác với các đối tác nước ngoài tầm cỡ  thế giới. Liên quan đến vấn đề này,  khối ASEAN từ năm 2018 sẽ tiếp tục  là thị trường màu mỡ đối với các nhà  sản xuất ô tô Nhật Bản. Theo xu thế  tất yếu, các doanh nghiệp Nhật Bản  sẽ mở thêm các cơ sở sản xuất tại  ASEAN, trong đó có Việt Nam. Một  quốc gia châu Á khác cũng có ngành  công nghiệp ô tô phát triển mạnh là  Hàn Quốc, nhưng chưa có nhiều cơ  sở  sản  xuất  tại  các  nước  ASEAN.  Vấn đề đặt ra là, những đối tác này  cũng có những mục tiêu của họ khi  quyết định đầu tư mở thêm các cơ sở  sản xuất ở Việt Nam. Trong đó, tiêu  chí quan trọng nhất là phải có doanh  nghiệp trong nước hội đủ các chỉ tiêu  mạnh  về  kinh  tế,  kỹ  thuật,  nguồn  nhân lực, nghiên cứu - phát triển và  quản trị hiệu quả... để hợp tác với họ,  tức là phải có một doanh nghiệp đầu  tàu.  

(7) Thaco  với  khu  phức  hợp  công  nghiệp ô tô ở Khu kinh tế mở Chu Lai  có công suất 250.000 xe/năm và hệ  thống  phân  phối  3S  trải  dài  từ  Bắc  đến Nam là doanh nghiệp hội tụ đầy  đủ các tiêu chí đó. Hợp tác chiến lược  giữa Thaco và Mazda (hãng ô tô nổi  tiếng với sự vượt trội và đa dạng về  loại  hình  sản  phẩm  có  sức  thu  hút  thị trường cao) vừa qua cũng là một  hướng đi mới. Trong thực tế, Hyundai,  KIA  và  Mazda  đã  thâm  nhập  thị  trường ASEAN với Việt Nam là cửa  ngõ  để  đặt  cơ  sở  sản  xuất  và  xuất  khẩu ra toàn khu vực.  

(8)  Như vậy, năm 2018, công nghiệp  ô  tô  Việt  Nam  sẽ  phải  xoay  trục,  hướng về các doanh nghiệp nội địa lớn trong nước với những chính sách  mới,  đột  phá,  nhất  quán  của  Nhà  nước và hướng về hợp tác quốc tế có  định hướng chiến lược.  

Cần có những thay  đổi  chính  sách ở tầm vĩ mô

(9) Đa số chính sách phát triển công  nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua  thiếu đồng bộ và thường mang tính  ngắn  hạn,  chưa  khuyến  khích  được  các doanh nghiệp đầu tư phát triển.  Đặc biệt là từ năm 2018 sẽ nảy sinh  nghịch lý mới, thuế suất xe nhập khẩu  nguyên  chiếc  là  0%,  trong  khi  thuế  nhập linh kiện, phụ kiện vẫn là 15 đến  25%. Như vậy, ô tô ngoại nhập giá  rẻ sẽ ồ ạt xâm nhập thị trường trong  nước,  khiến  xe  nội  địa  không  thể  cạnh tranh được. Ngoài ra, các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đối  với công nghiệp hỗ trợ ngành công  nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay còn  khá sơ sài, chưa trở thành công cụ  hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển của  ngành. Do vậy, Nhà nước cần nhanh chóng thay đổi những chính sách này để tạo điều kiện cho công nghiệp ô tô  Việt Nam đứng vững và cạnh tranh tốt  sau năm 2018.

(10) Điều  kiện  cần  là  Nhà  nước  phải  thay  đổi  cả  về  chính  sách  vĩ  mô  ở  cấp nhà nước và cấp quản trị doanh  nghiệp để có thể nâng cao năng lực  quản  trị  nguồn  lực  của  ngành  và  doanh nghiệp theo mô hình tập trung,  xuyên suốt, nhắm tới mục tiêu tạo ra  một năng lực cạnh tranh mới mang  tầm quốc gia, với năng suất lao động  cao, chi phí thấp. Khi đó, công nghiệp ô tô Việt Nam mới tạo được sự khác  biệt lớn từ sản phẩm, công nghệ, dịch  vụ so với các đối thủ và làm hài lòng  khách hàng, từng bước chiếm lĩnh thị  trường.  Việc  thành  lập  những  cụm  công  nghiệp  ô  tô  với  những  doanh  nghiệp  ô  tô  đầu  tàu  như  Thaco  và  các đối tác chiến lược nước ngoài tầm  cỡ, đồng thời kết nối với các doanh  nghiệp nhỏ và vừa là điều kiện đủ để  hội nhập thành công.

(11) Có thể nói, khe cửa để phát triển  công nghiệp ô tô của Việt Nam đang  rất  hẹp,  sẽ  có  nhiều  doanh  nghiệp  không  chịu  nổi  sức  ép  cạnh  tranh  phải rời cuộc chơi. Nhưng đây lại là  cơ hội dành cho những doanh nghiệp  có chiến lược khác biệt, có năng lực  công nghệ, có đội ngũ nhân lực kỹ  thuật mạnh và năng động, có tiềm lực  tài chính, có phương thức quản trị tốt  và có đối tác chiến lược tầm cỡ... tồn  tại và phát triển bền vững.

(Nguồn: “Công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập ASEAN: Cần những thay đổi lớn”, Phạm Xuân Mai, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Tại sao giá bán ô tô ở Việt Nam lại cao gấp 2, 3 lần các nước trong khu vực?

Xem đáp án » 06/05/2022 267

Câu 8:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập ASEAN: Cần những thay đổi lớn

(1) Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam  ra  đời  muộn  hơn  so  với  các  nước  trong khu vực khoảng 30 năm. Thái  Lan,  Indonesia,  Malaysia  phát  triển  công nghiệp ô tô từ năm 1960, trong  khi Việt Nam đến năm 1991 mới bắt  đầu. Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội phát  triển  ngành  công  nghiệp  ô  tô  giai  đoạn 1991-2001, sau đó lại rơi vào  những bất cập trong xây dựng chiến  lược công nghiệp ô tô giai đoạn 2001- 2011, khiến khoảng cách với các nước  như  Thái  Lan  hay  Indonesia  không  được rút ngắn. Trong tương lai chúng ta sẽ chỉ hy vọng cải thiện được vị trí so với Philipines và Malaysia.  

(2) Với  mục  đích  thu  hút  đầu  tư  và  xây dựng một ngành công nghiệp ô  tô theo kịp các nước trong khu vực,  ngành  công  nghiệp  ô  tô  của  Việt  Nam được coi là ngành trọng điểm và  luôn được ưu đãi nhất trong số các  ngành công nghiệp. Sự ưu ái đặc biệt  được thể hiện qua chính sách thuế ưu  đãi về tỷ lệ nội địa hóa, nhập khẩu  linh kiện lắp ráp và thu nhập doanh  nghiệp... Thế nhưng kết quả là, giá xe sản xuất trong nước cao gấp 2 đến  3 lần so với nhiều quốc gia khác. Sở  dĩ như vậy vì doanh nghiệp lắp ráp ô  tô ỷ lại sự bảo hộ của Nhà nước nên  đưa  ra  giá  bán  cao  để  thu  lãi  cao;  lấy lý do thị trường ô tô Việt Nam có  dung lượng chỉ bằng 1/10 thị trường  của các nước trong khu vực để không  giảm giá.

(3) Tuy  đã  trải  qua  26  năm,  nhưng  ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn  chưa đạt được sự tự chủ và đáp ứng  nhu  cầu  thị  trường. Ngành này mỗi năm đóng góp khoảng 3% vào GDP, trong khi tỷ lệ đóng góp trung bình  của các nước trong khu vực ASEAN  là 10%. Doanh số xe các loại bán ra  dù bắt đầu tăng từ năm 2014 và đến  nay đạt 300.000 xe/năm nhưng vẫn  chưa tương xứng với quy mô sản xuất  và nhu cầu thị trường. Công nghiệp ô tô Việt Nam hiện mới chỉ đáp ứng 10 xe (xe con)/1.000 dân, trong khi tỷ lệ này ở các nước ASEAN là 80- 144 xe/1.000 dân. Trong số 17 doanh  nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô của Việt  Nam hiện nay, chỉ có 2 doanh nghiệp  có thị phần lớn là Công ty cổ phần ô  tô Trường Hải (Thaco) chiếm 41,3%  và Toyota Việt Nam (chiếm 21,6%),  còn các doanh nghiệp khác có quy  mô nhỏ và rất nhỏ. Các doanh nghiệp  FDI  đa  số  chỉ  đầu  tư  cho  lắp  ráp,  không tập trung vào nội địa hóa vì đã  có sẵn các cơ sở sản xuất ở ASEAN  trước đó.

(4) Công nghiệp ô tô Việt Nam đang  đứng  trước  một  số  vấn  đề  cơ  bản  sau: Thị trường trong nước còn nhỏ,  do  không  có  chính  sách  kích  cầu  hợp lý, cơ sở hạ tầng yếu; giá xe của  Việt Nam cao hơn so với giá xe của  các nước trong khu vực, do thuế và  phí quá cao; công nghiệp hỗ trợ cho  công nghiệp ô tô vẫn chưa phát triển,  chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất,  lắp ráp ô tô; áp lực cạnh tranh từ các  nước  trong  khu  vực  ngày  càng  lớn  khi lộ trình cắt giảm thuế quan hoàn  tất vào năm 2018 với mức thuế suất  về 0% đối với mọi loại xe ô tô nhập  khẩu từ ASEAN. Bên cạnh đó, chính sách phát triển công nghiệp ô tô thiếu đồng bộ và ngắn hạn, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong việc lập kế hoạch sản xuất  dài hạn. Các chính sách “trải thảm”  vẫn theo kiểu cào bằng, không ràng  buộc rõ trách nhiệm doanh nghiệp về  tỷ lệ nội địa hóa, đặc biệt là quá phụ  thuộc vào doanh nghiệp liên doanh và  doanh nghiệp FDI là những nguyên  nhân khiến ngành công nghiệp ô tô  Việt  Nam  phát  triển  không  như  kỳ  vọng.

Một số đề xuất

(5)  Với hơn 90 triệu dân, trong đó 67%  trong độ tuổi lao động (dân số vàng),  Việt Nam hiện có một thị trường ô tô  đầy  tiềm  năng.  Nhu  cầu  đi  lại,  vận  chuyển  hàng  hóa  đường  bộ  có  tốc  độ tăng trưởng trên 10%/năm, trong đó  vận  chuyển  hành  khách  chiếm  khoảng 91,4% và hàng hóa 70,6%.  Có  tiềm  năng  lớn  nhưng  Việt  Nam  lại phải bỏ ra hàng chục tỷ USD để  nhập khẩu ô tô, trong khi nhiều doanh  nghiệp lớn trong nước như Thaco đã  chuẩn bị sẵn các điều kiện cần thiết  để đón đầu cơ hội và thách thức. Để  cải thiện tình hình này, trong thời gian  tới, chúng ta cần quan tâm thực hiện  2 vấn đề lớn sau:

Nâng  cao  vai  trò  của  những  doanh  nghiệp  đầu  tàu  và  tăng  cường hợp tác quốc tế

(6) Sau  năm  2018,  nếu  không  có  doanh  nghiệp  đầu  tàu  với  năng  lực  cạnh tranh đủ mạnh, Việt Nam sẽ trở  thành thị trường tiêu thụ ô tô của các  nước trong khu vực ASEAN, Ấn Độ...  với các loại xe giá rẻ, gây ra thâm hụt  nghiêm  trọng  cán  cân  thương  mại;  ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp  cơ khí không đạt mục tiêu đề ra, an  sinh xã hội sẽ bị ảnh hưởng do người  lao  động  mất  việc  làm.  Cần  phải  khẳng định rằng, mục tiêu nhắm đến  của công nghiệp ô tô Việt Nam không  phải là có được một sản phẩm ô tô  “Made  in  Vietnam”  mà  là  tham  gia  chuỗi giá trị toàn cầu thông qua hợp  tác với các đối tác nước ngoài tầm cỡ  thế giới. Liên quan đến vấn đề này,  khối ASEAN từ năm 2018 sẽ tiếp tục  là thị trường màu mỡ đối với các nhà  sản xuất ô tô Nhật Bản. Theo xu thế  tất yếu, các doanh nghiệp Nhật Bản  sẽ mở thêm các cơ sở sản xuất tại  ASEAN, trong đó có Việt Nam. Một  quốc gia châu Á khác cũng có ngành  công nghiệp ô tô phát triển mạnh là  Hàn Quốc, nhưng chưa có nhiều cơ  sở  sản  xuất  tại  các  nước  ASEAN.  Vấn đề đặt ra là, những đối tác này  cũng có những mục tiêu của họ khi  quyết định đầu tư mở thêm các cơ sở  sản xuất ở Việt Nam. Trong đó, tiêu  chí quan trọng nhất là phải có doanh  nghiệp trong nước hội đủ các chỉ tiêu  mạnh  về  kinh  tế,  kỹ  thuật,  nguồn  nhân lực, nghiên cứu - phát triển và  quản trị hiệu quả... để hợp tác với họ,  tức là phải có một doanh nghiệp đầu  tàu.  

(7) Thaco  với  khu  phức  hợp  công  nghiệp ô tô ở Khu kinh tế mở Chu Lai  có công suất 250.000 xe/năm và hệ  thống  phân  phối  3S  trải  dài  từ  Bắc  đến Nam là doanh nghiệp hội tụ đầy  đủ các tiêu chí đó. Hợp tác chiến lược  giữa Thaco và Mazda (hãng ô tô nổi  tiếng với sự vượt trội và đa dạng về  loại  hình  sản  phẩm  có  sức  thu  hút  thị trường cao) vừa qua cũng là một  hướng đi mới. Trong thực tế, Hyundai,  KIA  và  Mazda  đã  thâm  nhập  thị  trường ASEAN với Việt Nam là cửa  ngõ  để  đặt  cơ  sở  sản  xuất  và  xuất  khẩu ra toàn khu vực.  

(8)  Như vậy, năm 2018, công nghiệp  ô  tô  Việt  Nam  sẽ  phải  xoay  trục,  hướng về các doanh nghiệp nội địa lớn trong nước với những chính sách  mới,  đột  phá,  nhất  quán  của  Nhà  nước và hướng về hợp tác quốc tế có  định hướng chiến lược.  

Cần có những thay  đổi  chính  sách ở tầm vĩ mô

(9) Đa số chính sách phát triển công  nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua  thiếu đồng bộ và thường mang tính  ngắn  hạn,  chưa  khuyến  khích  được  các doanh nghiệp đầu tư phát triển.  Đặc biệt là từ năm 2018 sẽ nảy sinh  nghịch lý mới, thuế suất xe nhập khẩu  nguyên  chiếc  là  0%,  trong  khi  thuế  nhập linh kiện, phụ kiện vẫn là 15 đến  25%. Như vậy, ô tô ngoại nhập giá  rẻ sẽ ồ ạt xâm nhập thị trường trong  nước,  khiến  xe  nội  địa  không  thể  cạnh tranh được. Ngoài ra, các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đối  với công nghiệp hỗ trợ ngành công  nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay còn  khá sơ sài, chưa trở thành công cụ  hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển của  ngành. Do vậy, Nhà nước cần nhanh chóng thay đổi những chính sách này để tạo điều kiện cho công nghiệp ô tô  Việt Nam đứng vững và cạnh tranh tốt  sau năm 2018.

(10) Điều  kiện  cần  là  Nhà  nước  phải  thay  đổi  cả  về  chính  sách  vĩ  mô  ở  cấp nhà nước và cấp quản trị doanh  nghiệp để có thể nâng cao năng lực  quản  trị  nguồn  lực  của  ngành  và  doanh nghiệp theo mô hình tập trung,  xuyên suốt, nhắm tới mục tiêu tạo ra  một năng lực cạnh tranh mới mang  tầm quốc gia, với năng suất lao động  cao, chi phí thấp. Khi đó, công nghiệp ô tô Việt Nam mới tạo được sự khác  biệt lớn từ sản phẩm, công nghệ, dịch  vụ so với các đối thủ và làm hài lòng  khách hàng, từng bước chiếm lĩnh thị  trường.  Việc  thành  lập  những  cụm  công  nghiệp  ô  tô  với  những  doanh  nghiệp  ô  tô  đầu  tàu  như  Thaco  và  các đối tác chiến lược nước ngoài tầm  cỡ, đồng thời kết nối với các doanh  nghiệp nhỏ và vừa là điều kiện đủ để  hội nhập thành công.

(11) Có thể nói, khe cửa để phát triển  công nghiệp ô tô của Việt Nam đang  rất  hẹp,  sẽ  có  nhiều  doanh  nghiệp  không  chịu  nổi  sức  ép  cạnh  tranh  phải rời cuộc chơi. Nhưng đây lại là  cơ hội dành cho những doanh nghiệp  có chiến lược khác biệt, có năng lực  công nghệ, có đội ngũ nhân lực kỹ  thuật mạnh và năng động, có tiềm lực  tài chính, có phương thức quản trị tốt  và có đối tác chiến lược tầm cỡ... tồn  tại và phát triển bền vững.

(Nguồn: “Công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập ASEAN: Cần những thay đổi lớn”, Phạm Xuân Mai, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Việt Nam bắt đầu phát triển công nghiệp ô tô từ năm bao nhiêu?

Xem đáp án » 06/05/2022 262

Câu 9:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 8.

1. Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu,Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình dạng, có nghĩa dù bị uốn cong hay làm xoắn bao nhiêu lần, chỉ cần gặp tác nhân nhiệt độ, hợp kim này trong vài giây sẽ quay trở lại hình dạng thiết kế ban đầu.

2. “Việc chế tạo thành công loại hợp kim nhớ hình hỗ trợ rất nhiều trong lĩnh sinh (chỉnh hình răng, ống đỡ động mạch, neo xương, cảm biến nhiệt), vi điện cơ tự động, nhíp nano, robot) trong nước”, GS Dân nói.

3. Loại vật liệu này được nhóm nghiên cứu trên ba hệ hợp kim khác nhau, gồm hệ hợp kim nitinol (gồm nguyên tố Niken (Ni), Titan (Ti), Đồng (Cu), hệ hợp kim Heusler (gồm (Ni, Co)-Mn- (Ga, Al) và hệ hợp kim entropy cao (Ti-Zr-(Co,HF)-Ni-Cu). Tỉ lệ hợp phần trong mỗi hợp kim đều được nhóm tính toán để phù hợp với mục đích chế tạo. GS Dân cho biết, hệ hợp kim nitinol có tính dẫn điện và độ bền cao nên được sử dụng để gia công cơ khí rất tốt, còn loại hợp kim Heusler có thể ứng dụng trong kỹ thuật làm lạnh.

4. Loại hợp kim nàycó đặc tính "thông minh" như vậy là nhờ sự linh hoạt trong cấu trúc nguyên tử của các thành phần hợp kim. Không giống với hợp kim thông thường, hợp kim nhớ hình có thể tự sắp xếp nguyên tử và tồn tại ở hai dạng khác nhau, cấu trúc tinh thể biến dạng và cấu trúc tinh thể ban đầu. Nhờ vậy, hợp kim vẫn giữ được hình dạng mới cho đến khi được nhắc nhở" trở lại trạng thái nguyên gốc bằng cách cho nhiệt hoặc dòng điện tác động vào.

5. Để tạo ra loại hợp kim này, đầu tiên, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp luyện kim hồ quang để tạo ra loại hợp kim này ở dạng khối. Để làm vật liệu mỏng và nhỏ hơn, nhóm sử dụng phương pháp phun băng nguội nhanh. Sau đó, phương pháp phun xạ được áp dụng giúp tạo ra vật liệu ở dạng nano. Các cấu trúc của vật liệu được khảo sát bằng phương pháp nhiễu xạ tia X và kính hiển vi điện tử.

6. GS Dân chia sẻ, yếu tố quan trọng quyết định thành công của loại hợp kim nhớ hình là tỉ lệ từng nguyên tố kim loại trong vật liệu đó. Bởi một hợp kim có nhiều thành phần kim loại khác nhau, việc tìm ra khối lượng phù hợp của từng hợp phần có thể ảnh hưởng cấu trúc và tính chất nhớ hình của vật liệu. "Một số kim loại như Mangan trong quá trình nấu luyện rất dễ bay hơi, vì vậy phải điều chỉnh và thử nghiệm nhiều tỉ lệ khác nhau, đảm bảo quá trình tản nhiệt mà không ảnh hưởng tới tính chất hợp kim", ông nói.

7. Sau hai năm nghiên cứu, vật liệu hợp kim do nhóm chế tạo có đặc điểm cơ học phù hợp ứng dụng thực tế. Vật liệu có khả năng biến dạng và hiệu ứng nhớ hình tốt. Mặc dù trên thế giới, hợp kim nhớ hình đã được nghiên cứu và ứng dụng từ lâu, tuy nhiên tại Việt Nam, loại vật liệu này mới dừng lại ở mức độ tìm hiểu, thăm dò. "Việc xây dựng được quy trình công nghệ để chế tạo các hợp kim nhớ hình dạng khối, băng và màng có thể mở ra những ứng dụng mới cho vật liệu thông minh nhiều lĩnh vực trong nước, đặc biệt trong y sinh", GS Dân nói.

8. Bước đầu chế tạo thành công hợp kim nhớ hình, nhóm nghiên cứu đang trong quá trình phát triển vật liệu này để chế tạo loại nhíp micro có chức năng gắp các hạt, mẫu thí nghiệm kích thước micro cho độ chuẩn xác cao. Đồng thời, tiếp tục cải tiến và tối ưu hóa tính chất hợp kim, như chức năng biến đổi hai chiều, qua lại giữa hai trạng thái.

(Theo Nguyễn Xuân, Nhà khoa học Việt chế tạo hợp kim biết nhớ hình dạng, Báo VnExpress, ngày 21/2/2021)

Hợp kim Heusler phù hợp cho lĩnh vực nào sau đây?

Xem đáp án » 06/05/2022 252

Câu 10:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 10:

1. Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp. Trong vòng 18 tháng, họ đã đưa ra thị trường 4 sản phẩm mới và chuẩn bị ra mắt sản phẩm thứ 5.

2. Vốn là doanh nghiệp sản xuất và phân phối nấm từ năm 2012, hiện nay công ty đã định vị được thương hiệu “Nấm lý tưởng” trong lòng người tiêu dùng, cũng như chiếm lĩnh thị phần không nhỏ trong hệ thống siêu thị ở miền Bắc và toàn quốc. Suốt một thời gian dài, họ kinh doanh các mặt hàng nấm tươi. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sớm nhận ra những hạn chế bởi vòng đời sản phẩm khá ngắn và tính ổn định không cao. Vào thời điểm thu hoạch rộ, lượng nấm tạo ra có thể lên tới hàng chục tấn, nếu không được tiêu thụ hết trong vài ngày sẽ gây ra lãng phí khổng lồ. Trên thực tế, công ty đã vấp phải những lần nguồn cung bị dư thừa đến mức cần cấp đông khẩn cấp chờ xử lý.

3. “Chính vì vậy, chúng tôi muốn mở rộng sang hướng chế biến lấy nấm làm nguyên liệu chính để tạo ra các sản phẩm sơ chế hoặc ăn liền nhằm khai thác triệt để giá trị của nấm”, chị Vũ Hoài Thu, Giám đốc Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam chia sẻ.

4. Thị trường lúc đó hầu như chưa có các sản phẩm nấm chế biến kể cả từ doanh nghiệp trong nước hay nước ngoài. Nấm ăn lại được xem là sản phẩm giàu dinh dưỡng và hứa hẹn trở thành xu hướng tiêu dùng xanh cho tương lai. Mặc dù có thể nhìn thấy tiềm năng kinh doanh, những người đứng đầu công ty biết rằng họ không đủ kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực chế biến. Do vậy họ chủ động liên hệ với các chuyên gia ẩm thực và đầu bếp chuyên nghiệp để tìm cách biến nấm tươi thành thực phẩm ăn liền.

5. Những thử nghiệm đầu tiên bao gồm giò và pate được làm từ nhiều loại nấm. Mỗi công thức đưa ra đều được ban nội bộ của công ty đánh giá cảm quan và tìm cách điều chỉnh thành phần cốt liệu. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm mẫu đều chưa đáp ứng được màu sắc thị hiếu và chỉ có thể bảo quản trong thời gian ngắn 1 tuần, mà theo lời chị Thu là “chưa bán được đã bị quay hồi”. Chị chia sẻ để đưa được hàng vào chuỗi cung ứng hiện tại của đối tác, họ buộc phải đáp ứng tất cả những tiêu chuẩn khắt khe về hình thức lẫn chất lượng.

6. Thông qua giới thiệu, công ty tìm đến Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm của trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tại đây, Giám đốc Trung tâm đào tạo và phát triển sản phẩm thực phẩm TS. Đỗ Thị Yến và các cộng sự đã giúp họ chuẩn hóa công thức sản phẩm để ổn định chất lượng thực phẩm, cũng như kéo dài thời gian bảo quản lên tới một tháng.

7. “Chúng tôi đã dành 6 tháng nghiên cứu và thử nghiệm ở cả phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất để kéo dài thời gian của sản phẩm. Nhóm nghiên cứu phân lập được 2 loại vi khuẩn và 2 loại nấm men là yếu tố gây hư hỏng chính, từ đó sử dụng các chất ức chế được cho phép ở nồng độ tối thiểu để kiềm chế những loại vi sinh vật này phát triển.” TS. Đỗ Thị Yến chia sẻ.

8. Từ nguồn vốn nhà nước (chiếm khoảng 30%) này, các nhà nghiên cứu thuộc bộ môn Quản lý chất lượng của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã có thêm kinh phí cho việc nghiên cứu, phân tích. Họ lập ra các hội đồng đánh giá chuyên sâu, thực hiện những khảo sát quy mô rộng về thị hiếu người tiêu dùng và nhu cầu thị trường, đồng thời phân tích số liệu để quay lại hoàn thiện công thức chế biến cũng như định hướng phát triển kinh doanh cho công ty. Nấm lý tưởng cũng nâng cấp dây chuyền sản xuất của mình nhằm đảm bảo công suất 300kg - 1 tấn nguyên liệu/ngày.

9. Từ giữa năm 2019 đến nay, công ty đã làm thủ tục tự công bố sản phẩm, cho ra mắt 5 dòng sản phẩm mới bao gồm: pate nấm, giò nấm, ruốc nấm, các sản phẩm từ bột nấm (gồm bột canh nấm, bánh đa nem nấm, nem nấm, chả nấm,...) và sắp tới là nấm kim châm ăn liền.

10. “Sau nhiều chuẩn bị và điều chỉnh, chúng tôi đã tự tin hơn rất nhiều trong việc đưa các sản phẩm nấm chế biến lên kệ siêu thị lớn như Big C, Aeon hay BRG. Mặc dù chưa phải là sản phẩm chủ lực nhưng doanh thu phân khúc này đang tăng dần”, giám đốc công ty chia sẻ. Chị cho biết thêm công ty mới được chấp nhận hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Theo quy định, doanh nghiệp có thể được hưởng các ưu đãi về thuế và hỗ trợ từ nhà nước nếu doanh thu của việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đạt tỷ lệ tối thiểu 30% tổng doanh thu. Chị Thu tin rằng với kế hoạch trước mắt, đến năm sau các sản phẩm chế biến từ nấm sẽ đạt được mục tiêu này.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Hoàn thiện công nghệ chế biến nấm ăn quy mô công nghiệp, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 03/12/2020)

Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một hoạt động do bộ môn Quản lý chất lượng của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm tiến hành?

Xem đáp án » 06/05/2022 249

Câu 11:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 10:

1. Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp. Trong vòng 18 tháng, họ đã đưa ra thị trường 4 sản phẩm mới và chuẩn bị ra mắt sản phẩm thứ 5.

2. Vốn là doanh nghiệp sản xuất và phân phối nấm từ năm 2012, hiện nay công ty đã định vị được thương hiệu “Nấm lý tưởng” trong lòng người tiêu dùng, cũng như chiếm lĩnh thị phần không nhỏ trong hệ thống siêu thị ở miền Bắc và toàn quốc. Suốt một thời gian dài, họ kinh doanh các mặt hàng nấm tươi. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sớm nhận ra những hạn chế bởi vòng đời sản phẩm khá ngắn và tính ổn định không cao. Vào thời điểm thu hoạch rộ, lượng nấm tạo ra có thể lên tới hàng chục tấn, nếu không được tiêu thụ hết trong vài ngày sẽ gây ra lãng phí khổng lồ. Trên thực tế, công ty đã vấp phải những lần nguồn cung bị dư thừa đến mức cần cấp đông khẩn cấp chờ xử lý.

3. “Chính vì vậy, chúng tôi muốn mở rộng sang hướng chế biến lấy nấm làm nguyên liệu chính để tạo ra các sản phẩm sơ chế hoặc ăn liền nhằm khai thác triệt để giá trị của nấm”, chị Vũ Hoài Thu, Giám đốc Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam chia sẻ.

4. Thị trường lúc đó hầu như chưa có các sản phẩm nấm chế biến kể cả từ doanh nghiệp trong nước hay nước ngoài. Nấm ăn lại được xem là sản phẩm giàu dinh dưỡng và hứa hẹn trở thành xu hướng tiêu dùng xanh cho tương lai. Mặc dù có thể nhìn thấy tiềm năng kinh doanh, những người đứng đầu công ty biết rằng họ không đủ kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực chế biến. Do vậy họ chủ động liên hệ với các chuyên gia ẩm thực và đầu bếp chuyên nghiệp để tìm cách biến nấm tươi thành thực phẩm ăn liền.

5. Những thử nghiệm đầu tiên bao gồm giò và pate được làm từ nhiều loại nấm. Mỗi công thức đưa ra đều được ban nội bộ của công ty đánh giá cảm quan và tìm cách điều chỉnh thành phần cốt liệu. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm mẫu đều chưa đáp ứng được màu sắc thị hiếu và chỉ có thể bảo quản trong thời gian ngắn 1 tuần, mà theo lời chị Thu là “chưa bán được đã bị quay hồi”. Chị chia sẻ để đưa được hàng vào chuỗi cung ứng hiện tại của đối tác, họ buộc phải đáp ứng tất cả những tiêu chuẩn khắt khe về hình thức lẫn chất lượng.

6. Thông qua giới thiệu, công ty tìm đến Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm của trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tại đây, Giám đốc Trung tâm đào tạo và phát triển sản phẩm thực phẩm TS. Đỗ Thị Yến và các cộng sự đã giúp họ chuẩn hóa công thức sản phẩm để ổn định chất lượng thực phẩm, cũng như kéo dài thời gian bảo quản lên tới một tháng.

7. “Chúng tôi đã dành 6 tháng nghiên cứu và thử nghiệm ở cả phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất để kéo dài thời gian của sản phẩm. Nhóm nghiên cứu phân lập được 2 loại vi khuẩn và 2 loại nấm men là yếu tố gây hư hỏng chính, từ đó sử dụng các chất ức chế được cho phép ở nồng độ tối thiểu để kiềm chế những loại vi sinh vật này phát triển.” TS. Đỗ Thị Yến chia sẻ.

8. Từ nguồn vốn nhà nước (chiếm khoảng 30%) này, các nhà nghiên cứu thuộc bộ môn Quản lý chất lượng của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã có thêm kinh phí cho việc nghiên cứu, phân tích. Họ lập ra các hội đồng đánh giá chuyên sâu, thực hiện những khảo sát quy mô rộng về thị hiếu người tiêu dùng và nhu cầu thị trường, đồng thời phân tích số liệu để quay lại hoàn thiện công thức chế biến cũng như định hướng phát triển kinh doanh cho công ty. Nấm lý tưởng cũng nâng cấp dây chuyền sản xuất của mình nhằm đảm bảo công suất 300kg - 1 tấn nguyên liệu/ngày.

9. Từ giữa năm 2019 đến nay, công ty đã làm thủ tục tự công bố sản phẩm, cho ra mắt 5 dòng sản phẩm mới bao gồm: pate nấm, giò nấm, ruốc nấm, các sản phẩm từ bột nấm (gồm bột canh nấm, bánh đa nem nấm, nem nấm, chả nấm,...) và sắp tới là nấm kim châm ăn liền.

10. “Sau nhiều chuẩn bị và điều chỉnh, chúng tôi đã tự tin hơn rất nhiều trong việc đưa các sản phẩm nấm chế biến lên kệ siêu thị lớn như Big C, Aeon hay BRG. Mặc dù chưa phải là sản phẩm chủ lực nhưng doanh thu phân khúc này đang tăng dần”, giám đốc công ty chia sẻ. Chị cho biết thêm công ty mới được chấp nhận hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Theo quy định, doanh nghiệp có thể được hưởng các ưu đãi về thuế và hỗ trợ từ nhà nước nếu doanh thu của việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đạt tỷ lệ tối thiểu 30% tổng doanh thu. Chị Thu tin rằng với kế hoạch trước mắt, đến năm sau các sản phẩm chế biến từ nấm sẽ đạt được mục tiêu này.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Hoàn thiện công nghệ chế biến nấm ăn quy mô công nghiệp, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 03/12/2020)

Ban đầu, Công ty Thực phẩm lý tưởng tìm kiếm đối tác nào để tiến hành nghiên cứu?

Xem đáp án » 06/05/2022 240

Câu 12:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 10:

1. Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp. Trong vòng 18 tháng, họ đã đưa ra thị trường 4 sản phẩm mới và chuẩn bị ra mắt sản phẩm thứ 5.

2. Vốn là doanh nghiệp sản xuất và phân phối nấm từ năm 2012, hiện nay công ty đã định vị được thương hiệu “Nấm lý tưởng” trong lòng người tiêu dùng, cũng như chiếm lĩnh thị phần không nhỏ trong hệ thống siêu thị ở miền Bắc và toàn quốc. Suốt một thời gian dài, họ kinh doanh các mặt hàng nấm tươi. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sớm nhận ra những hạn chế bởi vòng đời sản phẩm khá ngắn và tính ổn định không cao. Vào thời điểm thu hoạch rộ, lượng nấm tạo ra có thể lên tới hàng chục tấn, nếu không được tiêu thụ hết trong vài ngày sẽ gây ra lãng phí khổng lồ. Trên thực tế, công ty đã vấp phải những lần nguồn cung bị dư thừa đến mức cần cấp đông khẩn cấp chờ xử lý.

3. “Chính vì vậy, chúng tôi muốn mở rộng sang hướng chế biến lấy nấm làm nguyên liệu chính để tạo ra các sản phẩm sơ chế hoặc ăn liền nhằm khai thác triệt để giá trị của nấm”, chị Vũ Hoài Thu, Giám đốc Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam chia sẻ.

4. Thị trường lúc đó hầu như chưa có các sản phẩm nấm chế biến kể cả từ doanh nghiệp trong nước hay nước ngoài. Nấm ăn lại được xem là sản phẩm giàu dinh dưỡng và hứa hẹn trở thành xu hướng tiêu dùng xanh cho tương lai. Mặc dù có thể nhìn thấy tiềm năng kinh doanh, những người đứng đầu công ty biết rằng họ không đủ kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực chế biến. Do vậy họ chủ động liên hệ với các chuyên gia ẩm thực và đầu bếp chuyên nghiệp để tìm cách biến nấm tươi thành thực phẩm ăn liền.

5. Những thử nghiệm đầu tiên bao gồm giò và pate được làm từ nhiều loại nấm. Mỗi công thức đưa ra đều được ban nội bộ của công ty đánh giá cảm quan và tìm cách điều chỉnh thành phần cốt liệu. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm mẫu đều chưa đáp ứng được màu sắc thị hiếu và chỉ có thể bảo quản trong thời gian ngắn 1 tuần, mà theo lời chị Thu là “chưa bán được đã bị quay hồi”. Chị chia sẻ để đưa được hàng vào chuỗi cung ứng hiện tại của đối tác, họ buộc phải đáp ứng tất cả những tiêu chuẩn khắt khe về hình thức lẫn chất lượng.

6. Thông qua giới thiệu, công ty tìm đến Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm của trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tại đây, Giám đốc Trung tâm đào tạo và phát triển sản phẩm thực phẩm TS. Đỗ Thị Yến và các cộng sự đã giúp họ chuẩn hóa công thức sản phẩm để ổn định chất lượng thực phẩm, cũng như kéo dài thời gian bảo quản lên tới một tháng.

7. “Chúng tôi đã dành 6 tháng nghiên cứu và thử nghiệm ở cả phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất để kéo dài thời gian của sản phẩm. Nhóm nghiên cứu phân lập được 2 loại vi khuẩn và 2 loại nấm men là yếu tố gây hư hỏng chính, từ đó sử dụng các chất ức chế được cho phép ở nồng độ tối thiểu để kiềm chế những loại vi sinh vật này phát triển.” TS. Đỗ Thị Yến chia sẻ.

8. Từ nguồn vốn nhà nước (chiếm khoảng 30%) này, các nhà nghiên cứu thuộc bộ môn Quản lý chất lượng của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã có thêm kinh phí cho việc nghiên cứu, phân tích. Họ lập ra các hội đồng đánh giá chuyên sâu, thực hiện những khảo sát quy mô rộng về thị hiếu người tiêu dùng và nhu cầu thị trường, đồng thời phân tích số liệu để quay lại hoàn thiện công thức chế biến cũng như định hướng phát triển kinh doanh cho công ty. Nấm lý tưởng cũng nâng cấp dây chuyền sản xuất của mình nhằm đảm bảo công suất 300kg - 1 tấn nguyên liệu/ngày.

9. Từ giữa năm 2019 đến nay, công ty đã làm thủ tục tự công bố sản phẩm, cho ra mắt 5 dòng sản phẩm mới bao gồm: pate nấm, giò nấm, ruốc nấm, các sản phẩm từ bột nấm (gồm bột canh nấm, bánh đa nem nấm, nem nấm, chả nấm,...) và sắp tới là nấm kim châm ăn liền.

10. “Sau nhiều chuẩn bị và điều chỉnh, chúng tôi đã tự tin hơn rất nhiều trong việc đưa các sản phẩm nấm chế biến lên kệ siêu thị lớn như Big C, Aeon hay BRG. Mặc dù chưa phải là sản phẩm chủ lực nhưng doanh thu phân khúc này đang tăng dần”, giám đốc công ty chia sẻ. Chị cho biết thêm công ty mới được chấp nhận hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Theo quy định, doanh nghiệp có thể được hưởng các ưu đãi về thuế và hỗ trợ từ nhà nước nếu doanh thu của việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đạt tỷ lệ tối thiểu 30% tổng doanh thu. Chị Thu tin rằng với kế hoạch trước mắt, đến năm sau các sản phẩm chế biến từ nấm sẽ đạt được mục tiêu này.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Hoàn thiện công nghệ chế biến nấm ăn quy mô công nghiệp, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 03/12/2020)

Sản phẩm nấm chế biến nhanh bị hư hỏng do:

Xem đáp án » 06/05/2022 240

Câu 13:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 8.

1. Năm 2019, GS.TS. Nguyễn Huy Dân và các cộng sự thuộc Viện Khoa học Vật liệu,Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình dạng, có nghĩa dù bị uốn cong hay làm xoắn bao nhiêu lần, chỉ cần gặp tác nhân nhiệt độ, hợp kim này trong vài giây sẽ quay trở lại hình dạng thiết kế ban đầu.

2. “Việc chế tạo thành công loại hợp kim nhớ hình hỗ trợ rất nhiều trong lĩnh sinh (chỉnh hình răng, ống đỡ động mạch, neo xương, cảm biến nhiệt), vi điện cơ tự động, nhíp nano, robot) trong nước”, GS Dân nói.

3. Loại vật liệu này được nhóm nghiên cứu trên ba hệ hợp kim khác nhau, gồm hệ hợp kim nitinol (gồm nguyên tố Niken (Ni), Titan (Ti), Đồng (Cu), hệ hợp kim Heusler (gồm (Ni, Co)-Mn- (Ga, Al) và hệ hợp kim entropy cao (Ti-Zr-(Co,HF)-Ni-Cu). Tỉ lệ hợp phần trong mỗi hợp kim đều được nhóm tính toán để phù hợp với mục đích chế tạo. GS Dân cho biết, hệ hợp kim nitinol có tính dẫn điện và độ bền cao nên được sử dụng để gia công cơ khí rất tốt, còn loại hợp kim Heusler có thể ứng dụng trong kỹ thuật làm lạnh.

4. Loại hợp kim nàycó đặc tính "thông minh" như vậy là nhờ sự linh hoạt trong cấu trúc nguyên tử của các thành phần hợp kim. Không giống với hợp kim thông thường, hợp kim nhớ hình có thể tự sắp xếp nguyên tử và tồn tại ở hai dạng khác nhau, cấu trúc tinh thể biến dạng và cấu trúc tinh thể ban đầu. Nhờ vậy, hợp kim vẫn giữ được hình dạng mới cho đến khi được nhắc nhở" trở lại trạng thái nguyên gốc bằng cách cho nhiệt hoặc dòng điện tác động vào.

5. Để tạo ra loại hợp kim này, đầu tiên, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp luyện kim hồ quang để tạo ra loại hợp kim này ở dạng khối. Để làm vật liệu mỏng và nhỏ hơn, nhóm sử dụng phương pháp phun băng nguội nhanh. Sau đó, phương pháp phun xạ được áp dụng giúp tạo ra vật liệu ở dạng nano. Các cấu trúc của vật liệu được khảo sát bằng phương pháp nhiễu xạ tia X và kính hiển vi điện tử.

6. GS Dân chia sẻ, yếu tố quan trọng quyết định thành công của loại hợp kim nhớ hình là tỉ lệ từng nguyên tố kim loại trong vật liệu đó. Bởi một hợp kim có nhiều thành phần kim loại khác nhau, việc tìm ra khối lượng phù hợp của từng hợp phần có thể ảnh hưởng cấu trúc và tính chất nhớ hình của vật liệu. "Một số kim loại như Mangan trong quá trình nấu luyện rất dễ bay hơi, vì vậy phải điều chỉnh và thử nghiệm nhiều tỉ lệ khác nhau, đảm bảo quá trình tản nhiệt mà không ảnh hưởng tới tính chất hợp kim", ông nói.

7. Sau hai năm nghiên cứu, vật liệu hợp kim do nhóm chế tạo có đặc điểm cơ học phù hợp ứng dụng thực tế. Vật liệu có khả năng biến dạng và hiệu ứng nhớ hình tốt. Mặc dù trên thế giới, hợp kim nhớ hình đã được nghiên cứu và ứng dụng từ lâu, tuy nhiên tại Việt Nam, loại vật liệu này mới dừng lại ở mức độ tìm hiểu, thăm dò. "Việc xây dựng được quy trình công nghệ để chế tạo các hợp kim nhớ hình dạng khối, băng và màng có thể mở ra những ứng dụng mới cho vật liệu thông minh nhiều lĩnh vực trong nước, đặc biệt trong y sinh", GS Dân nói.

8. Bước đầu chế tạo thành công hợp kim nhớ hình, nhóm nghiên cứu đang trong quá trình phát triển vật liệu này để chế tạo loại nhíp micro có chức năng gắp các hạt, mẫu thí nghiệm kích thước micro cho độ chuẩn xác cao. Đồng thời, tiếp tục cải tiến và tối ưu hóa tính chất hợp kim, như chức năng biến đổi hai chiều, qua lại giữa hai trạng thái.

(Theo Nguyễn Xuân, Nhà khoa học Việt chế tạo hợp kim biết nhớ hình dạng, Báo VnExpress, ngày 21/2/2021)

Mệnh đề nào sau đây là chính xác?

Xem đáp án » 06/05/2022 235

Câu 14:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 – 10:

1. Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp. Trong vòng 18 tháng, họ đã đưa ra thị trường 4 sản phẩm mới và chuẩn bị ra mắt sản phẩm thứ 5.

2. Vốn là doanh nghiệp sản xuất và phân phối nấm từ năm 2012, hiện nay công ty đã định vị được thương hiệu “Nấm lý tưởng” trong lòng người tiêu dùng, cũng như chiếm lĩnh thị phần không nhỏ trong hệ thống siêu thị ở miền Bắc và toàn quốc. Suốt một thời gian dài, họ kinh doanh các mặt hàng nấm tươi. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sớm nhận ra những hạn chế bởi vòng đời sản phẩm khá ngắn và tính ổn định không cao. Vào thời điểm thu hoạch rộ, lượng nấm tạo ra có thể lên tới hàng chục tấn, nếu không được tiêu thụ hết trong vài ngày sẽ gây ra lãng phí khổng lồ. Trên thực tế, công ty đã vấp phải những lần nguồn cung bị dư thừa đến mức cần cấp đông khẩn cấp chờ xử lý.

3. “Chính vì vậy, chúng tôi muốn mở rộng sang hướng chế biến lấy nấm làm nguyên liệu chính để tạo ra các sản phẩm sơ chế hoặc ăn liền nhằm khai thác triệt để giá trị của nấm”, chị Vũ Hoài Thu, Giám đốc Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam chia sẻ.

4. Thị trường lúc đó hầu như chưa có các sản phẩm nấm chế biến kể cả từ doanh nghiệp trong nước hay nước ngoài. Nấm ăn lại được xem là sản phẩm giàu dinh dưỡng và hứa hẹn trở thành xu hướng tiêu dùng xanh cho tương lai. Mặc dù có thể nhìn thấy tiềm năng kinh doanh, những người đứng đầu công ty biết rằng họ không đủ kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực chế biến. Do vậy họ chủ động liên hệ với các chuyên gia ẩm thực và đầu bếp chuyên nghiệp để tìm cách biến nấm tươi thành thực phẩm ăn liền.

5. Những thử nghiệm đầu tiên bao gồm giò và pate được làm từ nhiều loại nấm. Mỗi công thức đưa ra đều được ban nội bộ của công ty đánh giá cảm quan và tìm cách điều chỉnh thành phần cốt liệu. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm mẫu đều chưa đáp ứng được màu sắc thị hiếu và chỉ có thể bảo quản trong thời gian ngắn 1 tuần, mà theo lời chị Thu là “chưa bán được đã bị quay hồi”. Chị chia sẻ để đưa được hàng vào chuỗi cung ứng hiện tại của đối tác, họ buộc phải đáp ứng tất cả những tiêu chuẩn khắt khe về hình thức lẫn chất lượng.

6. Thông qua giới thiệu, công ty tìm đến Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm của trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tại đây, Giám đốc Trung tâm đào tạo và phát triển sản phẩm thực phẩm TS. Đỗ Thị Yến và các cộng sự đã giúp họ chuẩn hóa công thức sản phẩm để ổn định chất lượng thực phẩm, cũng như kéo dài thời gian bảo quản lên tới một tháng.

7. “Chúng tôi đã dành 6 tháng nghiên cứu và thử nghiệm ở cả phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất để kéo dài thời gian của sản phẩm. Nhóm nghiên cứu phân lập được 2 loại vi khuẩn và 2 loại nấm men là yếu tố gây hư hỏng chính, từ đó sử dụng các chất ức chế được cho phép ở nồng độ tối thiểu để kiềm chế những loại vi sinh vật này phát triển.” TS. Đỗ Thị Yến chia sẻ.

8. Từ nguồn vốn nhà nước (chiếm khoảng 30%) này, các nhà nghiên cứu thuộc bộ môn Quản lý chất lượng của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã có thêm kinh phí cho việc nghiên cứu, phân tích. Họ lập ra các hội đồng đánh giá chuyên sâu, thực hiện những khảo sát quy mô rộng về thị hiếu người tiêu dùng và nhu cầu thị trường, đồng thời phân tích số liệu để quay lại hoàn thiện công thức chế biến cũng như định hướng phát triển kinh doanh cho công ty. Nấm lý tưởng cũng nâng cấp dây chuyền sản xuất của mình nhằm đảm bảo công suất 300kg - 1 tấn nguyên liệu/ngày.

9. Từ giữa năm 2019 đến nay, công ty đã làm thủ tục tự công bố sản phẩm, cho ra mắt 5 dòng sản phẩm mới bao gồm: pate nấm, giò nấm, ruốc nấm, các sản phẩm từ bột nấm (gồm bột canh nấm, bánh đa nem nấm, nem nấm, chả nấm,...) và sắp tới là nấm kim châm ăn liền.

10. “Sau nhiều chuẩn bị và điều chỉnh, chúng tôi đã tự tin hơn rất nhiều trong việc đưa các sản phẩm nấm chế biến lên kệ siêu thị lớn như Big C, Aeon hay BRG. Mặc dù chưa phải là sản phẩm chủ lực nhưng doanh thu phân khúc này đang tăng dần”, giám đốc công ty chia sẻ. Chị cho biết thêm công ty mới được chấp nhận hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Theo quy định, doanh nghiệp có thể được hưởng các ưu đãi về thuế và hỗ trợ từ nhà nước nếu doanh thu của việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đạt tỷ lệ tối thiểu 30% tổng doanh thu. Chị Thu tin rằng với kế hoạch trước mắt, đến năm sau các sản phẩm chế biến từ nấm sẽ đạt được mục tiêu này.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Hoàn thiện công nghệ chế biến nấm ăn quy mô công nghiệp, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 03/12/2020)

Từ đoạn 10, ta có thể rút ra kết luận nào sau đây?

Xem đáp án » 06/05/2022 229

Câu 15:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An

(1) Là  một  trong  những  địa  phương  có đa dạng sinh học cao ở Việt Nam,  với nhiều kiểu hệ sinh thái, nguồn tài  nguyên sinh vật phong phú, đa dạng  và đặc hữu, Nghệ An sớm nhận thấy  tầm quan trọng của nguồn gen trong  việc bảo tồn các giống cây trồng, vật  nuôi bản địa quý hiếm, coi việc bảo tồn  và lưu giữ nguồn gen là nhiệm vụ quan  trọng.  Đặc  biệt,  từ  khi  Đề  án  khung  các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp  tỉnh giai đoạn 2014-2020 được UBND  tỉnh Nghệ An phê duyệt đã giúp công  tác này ở địa phương càng được chú  trọng và đạt được nhiều kết quả đáng  ghi nhận.

(2) Để  bảo  tồn  và  phát  triển  nguồn  gen, trong thời gian qua Sở Khoa học  và Công nghệ (KH&CN) Nghệ An đã  triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu  về  nguồn  gen  như:  Bảo  tồn  nguồn  gen vật nuôi Việt Nam; Điều tra cây  con đặc sản, quý hiếm ở Nghệ An; Đa  dạng sinh học đảo Mắt, đảo Ngư và  biển  ven  bờ;  Đa  dạng  sinh  học  khu  Puxailaileng;  Đa  dạng  sinh  học  Khu  dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An; Khảo  sát, đánh giá, đề xuất hình thức đăng  ký  bảo  hộ  các  sản  phẩm  mang  địa  danh của Nghệ An... Ngoài ra, các viện  nghiên cứu, trường đại học đóng trên  địa bàn tỉnh cũng huy động kinh phí  từ các nguồn khác để triển khai nhiều  đề  tài  khảo  sát,  thu  thập  các  nguồn  gen, như: Trung tâm Nghiên cứu cây  ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ  đã xây dựng được các tập đoàn cây ăn  quả gồm: Tập đoàn cây ăn quả có múi,  tập đoàn vải, nhãn, xoài, hồng, thanh  long,  lạc  tiên...  Thông  qua  việc  thực  hiện nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, Trường  Đại học Vinh đã thu thập, lưu giữ và  đánh giá nguồn gen của các giống lúa  nương ở các huyện miền núi của 3 tỉnh  Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh... Các nhiệm vụ KH&CN đã điều tra, khảo sát và tổng hợp được số lượng khá phong phú các giống cây trồng, vật nuôi của tỉnh. Cụ thể:

Về tài nguyên thực vật:   Trên địa bàn tỉnh có 31 loài quý hiếm có trong sách Đỏ Việt Nam. Các kết quả điều  tra, khảo sát cho thấy, Nghệ An là địa  phương  rất  đa  dạng  về  nguồn  gen  cây  lúa,  đậu,  cây  có  củ,  rau.  Trung  tâm Tài nguyên thực vật (Viện Khoa  học  nông  nghiệp  Việt  Nam)  đã  thu  thập được 960 nguồn gen trên địa bàn  tỉnh (nhóm cây lúa có 440 mẫu giống,  nhóm cây đậu có 151 mẫu giống, cây  có củ có 149 mẫu giống, cây rau có  220  mẫu  giống);  Viện  Khoa  học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  đã  thu thập được 122 nguồn gen (cây có  hạt có 110 mẫu giống, cây có củ có  12 mẫu giống); Trường Đại học Vinh  đã thu thập được 79 giống (4 giống lúa  và 75 giống nếp địa phương). Về cây  ăn  quả,  Trung  tâm  Tài  nguyên  thực  vật đã thu thập được 185 nguồn gen  cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Nghệ An.  Đây cũng là cơ sở để Viện Khoa học  kỹ  thuật  nông  nghiệp  Bắc  Trung  Bộ  thực hiện thành công đề tài “Nghiên  cứu và phục hồi giống cam Xã Đoài  ở vùng nguyên sản”, giúp bảo tồn và  phát  triển  loài  cam  đặc  sản  này.  Về  cây dược liệu, trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu thập được 962 loài cây thuốc  và nấm làm thuốc, thuộc 365 chi, 183  họ của 5 ngành thực vật bậc cao có  mạch khác nhau, trong đó có 769 loài  mọc tự nhiên và 193 loài cây trồng làm  thuốc. Hiện có 41 loài cây dược liệu  mọc trong tự nhiên có giá trị cao, đã  được khai thác và thương mại hóa rộng  rãi.  

Về  nguồn  gen  vật  nuôi:Trong  những  năm  qua,  Viện  Chăn  nuôi  đã  phối hợp với nhiều đơn vị trong tỉnh,  trong đó có Trung tâm Ứng dụng tiến  bộ  KH&CN  (Sở  KH&CN  Nghệ  An),  Khoa Nông lâm ngư (Trường Đại học  Vinh)  tiến  hành  điều  tra,  phát  hiện  và nghiên cứu bảo tồn kịp thời nhiều  nguồn gen vật nuôi như: Trâu Thanh  Chương,  trâu  Phủ  Quỳ,  trâu  Na  Hỷ,  bò U đầu rìu, bò H’mông (bò Mèo), bò  vàng Nghệ An, ngựa Mường Lống, dê  cỏ Nghệ An, hươu sao, lợn Mẹo, lợn  Xao Va; gà tây Kỳ Sơn, gà ác, vịt bầu  Quỳ,  ngỗng  cỏ  Nghệ  An,  ngan  trâu  Nghệ An...

Về nguồn gen thủy, hải sản:Nguồn  gen cá nước ngọt của Nghệ An được  đánh  giá  là  rất  phong  phú  về  thành  phần loài (280 loài thuộc 14 bộ, 60 họ,  230 giống), đa dạng về chủng loại, với  các nhóm: Cá nước ngọt, cá nước lợ,  cá di cư từ biển vào sông và ngược lại. Thông qua điều tra, khảo sát đã xác  định được 19 loài có giá trị cao gồm:  Cá bống bớp, diêu hồng, lóc bông, cá  lệch, cá lũ, cá mè kẽ, cá mòi, cá mú, cá  ngứa, cá nhớ, cá sứt môi, cua đá, cua  lông, hải sâm, ốc hương, tôm đá, tôm  tít, cá mát, cá lăng.

(3) Từ năm 2014 đến 2016, thực hiện  Đề  án  khung  các  nhiệm  vụ  bảo  tồn  nguồn  gen  cấp  tỉnh,  Trung  tâm  Ứng  dụng tiến bộ KH&CN Nghệ An đã điều  tra,  thu  thập,  bổ  sung  một  số  nguồn  gen  trên  địa  bàn  tỉnh.  Cụ  thể,  năm  2015 qua điều tra tại các huyện Quế  Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp đã ghi  nhận, thu mẫu và xác định vị trí phân  bố  được  9  loài  cây  thuốc  quý,  hiếm  được ghi trong sách Đỏ Việt Nam gồm:  Drynaria fortunei (Mett) - Cốt toái bổ;  Stemona  tuberosa  Lour  -  Bách  bộ;  Dis-porosis  Longifolia  Craib  -  Hoàng  tinh cách; Goniothanl Goniothanlamus  Vietnamensis  Ban  -  Bổ  béo  đen;  Tacca Subflabellta P.P.Ling & C.T.Ting  -  Phá  lửa  (Râu  hùm  Việt);  Fibraurea  tinctoria  Lour  -  Hoằng  đằng;  Smilax  glabra Roxb - Thổ phục linh; Morinda  officilalis Haw - Ba kích; Gynostemma -  Giảo cổ lam. Đặc biệt, trong năm 2016,  kết quả điều tra, khảo sát trên địa bàn  3 huyện Con Cuông, Tương Dương và  Kỳ Sơn đã thu được 12 loài cây trồng  bản địa và cây thuốc quý, hiếm được  ghi  trong  sách  Đỏ  Việt  Nam,  gồm:  Stephnia brachyandra Diels - Bình vôi  núi cao; Celastrus hindsii Benth - Xạ  đen;  Ampelopsis  cantoniensis  (Hook  et Arn) Planch - Chè dây; Polygonatum  kingianum  Coll.  et  Hemsl.  1890  -  Hoàng tinh vòng; Achillea millefolium  L., 1735 - Cỏ thi; Talinum paniculatum  (Jacp.) Gaertn., 1791 - Thổ nhân sâm;  Aristolochia lwangsiensis Chun et How  ex  Liang  -  Mã  đậu  linh  Quảng  Tây;  Zingiber  ottensii  Valeton  -  Gừng  tím;  Stahlianthus thorelli Gagnep - Tam thất  nam; Copis chinensis Franch, 1897 -  Hoàng liên; Zea mays L - Ngô nếp tím;  Oryza sativa L - Lúa nếp Khẩu hin.

(4)  Bên cạnh các nhiệm vụ thu thập,  bảo tồn thì nhiều nhiệm vụ về khai thác  và  phát  triển  nguồn  gen,  ứng  dụng  công nghệ sinh học trong đánh giá di  truyền nguồn gen đã được triển khai.  Tiêu biểu trong số đó phải kể đến các  dự án do Trung tâm Tài nguyên thực  vật  chủ  trì  thực  hiện  (Khai  thác  phát  triển nguồn gen lúa đặc sản Khẩu cẩm  xẳng, Khẩu cẩm ngâu Nghệ An; Khai  thác và phát triển nguồn gen bí đá trái  dài và mướp đắng xanh tại Nghệ An;  Khai thác và phát triển nguồn gen đậu  xanh hạt nhỏ tại Nam Đàn, Nghệ An...)  đã góp phần bảo tồn nhiều nguồn gen  cây trồng quý, giúp giữ nhiều đặc tính  tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái địa  phương. Đặc biệt, một số nguồn gen đã  được khai thác, sử dụng và phát triển  thành sản phẩm có giá trị thương mại  cao như rượu Mú từn, trà hoa vàng hòa  tan và viên nang cứng trà hoa vàng...  bước đầu được thị trường đón nhận.

(5)  Có thể nói, công tác bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn gen cây  trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ  An đã thu được những kết quả đáng  ghi nhận. Tuy nhiên, so với con số về giống cây trồng, vật nuôi quý hiện có  trên địa bàn, số lượng nguồn gen được  lưu giữ, bảo tồn và phát triển còn rất  khiêm tốn. Trong khi đó, các cây con  đặc  sản  khác  đang  hàng  ngày,  hàng  giờ bị khai thác quá mức, khiến chúng  có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn các  cây  con  thông  thường.  Xa  hơn  nữa,  nếu  để  mất  các  giống  cây  con  đặc  sản thì các giá trị tri thức, văn hóa gắn  liền với các tài nguyên này cũng sẽ bị  mất theo. Để khắc phục tình trạng này,  trong thời gian tới, Nghệ An cần tiếp  tục triển khai thực hiện công tác bảo  tồn,  khai  thác  sử  dụng  bền  vững,  có  hiệu quả các nguồn gen với định hướng  rõ ràng thông qua các giải pháp:

Một  là,   ứng  dụng  KH&CN  hiện  đại kết hợp hài hòa với tri thức truyền  thống  trong  bảo  tồn  và  sử  dụng  bền  vững nguồn gen; bảo tồn và lưu giữ an  toàn các nguồn gen hiện có, khai thác  sử dụng bền vững, có hiệu quả nguồn  gen động vật, thực vật và vi sinh vật;  tìm kiếm, điều tra thu thập và đưa vào  bảo  tồn  các  nguồn  gen  bản  địa  mới  được phát hiện.

Hai  là,   đánh  giá,  xác  định  giá  trị  nguồn  gen,  mức  độ  đe  dọa  tới  các  giống, loài bản địa đặc hữu, quý hiếm  hiện có và mới được thu thập; có các  phương  án  bảo  tồn  hiệu  quả  nguồn  gen: Xác định và giới thiệu được những  nguồn gen đặc hữu, giá trị kinh tế cao  vào sản xuất và đời sống; tư liệu hóa  nguồn gen, xây dựng hệ thống cơ sở  dữ liệu, thông tin về nguồn gen trên địa  bàn tỉnh, phục vụ quản lý nhà nước và  nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin  với mạng lưới quỹ gen quốc gia; khai  thác  và  phát  triển  nhanh  các  nguồn  gen thành sản phẩm thương mại; tập  trung khai thác các nguồn gen quý, có  giá trị kinh tế thành các giống bổ sung  vào cơ cấu giống của tỉnh, tạo ra một  số sản phẩm đặc thù, chủ lực của từng  địa phương phục vụ xuất khẩu và tiêu  dùng nội địa.

Ba là,  để bảo tồn, khai thác nguồn  gen bản địa rất cần sự quan tâm sát  sao của các cấp, ngành trong tỉnh và  sự  góp  sức,  ủng  hộ  của  người  dân,  cũng như toàn xã hội. Bên cạnh đó, cần  triển khai xây dựng bộ máy, hệ thống tổ  chức bảo tồn nguồn gen cây trồng, vật  nuôi ở địa phương để giúp tăng cường  hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và  đánh giá nguồn gen cây trồng, vật nuôi  bản địa. Trên cơ sở đó, sẽ tổ chức xây  dựng cơ sở dữ liệu và thông tin nguồn  gen, phục vụ bảo vệ, khai thác và sử  dụng  nguồn  gen  cây  trồng,  vật  nuôi  một cách hợp lý, hiệu quả.

(Nguồn: “Bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An”, Ngô Hoàng Linh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2017)

Tài nguyên thực vật của Nghệ An có bao nhiêu loài quý hiếm có trong sách Đỏ Việt Nam?

Xem đáp án » 06/05/2022 227

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »