Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3cm; AB = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi \[\overrightarrow E \] là véctơ cường độ điện trường do điện tích q2 gây ra tại D. \[\overrightarrow {{E_{13}}} \]là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q1 và q3 gây ra tại D. Xác định giá trị của q1 và q3 biết q2 = -12,5.10-8C và \[\overrightarrow {{E_{13}}} = \overrightarrow {{E_2}} \]
A. q1 = -2,7.10-8C, q3 = -6,4.10-8C
B. q1 = 2,7.10-8C, q3 = 6,4.10-8C
C. q1 = -6,4.10-8C , q3 = -2,7.10-8C
D. q1 = 6,4.10-8C , q3 = -2,7.10-8C
Trả lời:
Gọi \[\overrightarrow {{E_A}} ,\overrightarrow {{E_B}} ,\overrightarrow {{E_C}} \]lần lượt là cường độ điện trường do điện tích q1, q2 và q3 gây ra tại D.
Ta có: q2 < 0 => \[\overrightarrow {{E_2}} \]hướng về B>
Theo đề bài, ta có: \[\overrightarrow {{E_{13}}} = \overrightarrow {{E_2}} \Rightarrow \overrightarrow {{E_{13}}} \]phải cùng chiều và có độ lớn bằng \[\overrightarrow {{E_2}} \]. Do đó, \[\overrightarrow {{E_1}} ,\overrightarrow {{E_3}} \]và \[\overrightarrow {{E_{13}}} \]có phương, chiều như hình vẽ:
Từ hình vẽ, ta có:
Với \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\cos \alpha = \frac{{AD}}{{\sqrt {A{D^2} + A{B^2}} }} = \frac{3}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = \frac{3}{5}}\\{\sin \alpha = \frac{{AB}}{{\sqrt {A{D^2} + A{B^2}} }} = \frac{4}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = \frac{4}{5}}\\{{E_2} = k\frac{{\left| {{q_2}} \right|}}{{B{D^2}}} = {{9.10}^9}\frac{{\left| { - 12,{{5.10}^{ - 8}}} \right|}}{{0,{{05}^2}}} = {{45.10}^4}V/m}\end{array}} \right.\]
Ta suy ra:
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{E_1} = {E_2}\cos \alpha = {{45.10}^4}.\frac{3}{5} = {{27.10}^4}V/m}\\{{E_3} = {E_2}\cos \alpha = {{45.10}^4}.\frac{4}{5} = {{36.10}^4}V/m}\end{array}} \right.\]
Mặt khác:
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{E_1} = k\frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{A{D^2}}} = {{27.10}^4}V/m}\\{{E_3} = k\frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{C{D^2}}} = {{36.10}^4}V/m}\end{array}} \right.\]
\[ \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left| {{q_1}} \right| = 2,{{7.10}^{ - 8}}C}\\{\left| {{q_2}} \right| = 6,{{4.10}^{ - 8}}C}\end{array}} \right.\]
Ta thấy, \[\overrightarrow {{E_1}} ,\overrightarrow {{E_3}} \]hướng lại gần các điện tích nên q1 và q3 sẽ là các điện tích âm
\[ \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{q_1} = - 2,{{7.10}^{ - 8}}C}\\{{q_2} = - 6,{{4.10}^{ - 8}}C}\end{array}} \right.\]
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron (-e = -1,6.10-19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là
Cho q1 = 4.10-10C, q2 = −4.10-10C, đặt tại A và B trong không khí biết
AB = 2cm. Xác định vectơ \[\overrightarrow E \] tại điểm H - là trung điểm của AB.
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
>Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3.104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?
Một con lắc đơn gồm một quả cầu tích điện dương khối lượng \[\sqrt 3 g\]buộc vào sợi dây mảnh cách điện. Con lắc treo trong điện trường đều có phương nằm ngang với cường độ điện trường 10000 V/m. Tại nơi có g = 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây lệch một góc α = 300 so với phương thẳng đứng. Độ lớn của điện tích của quả cầu là?
Cho q1 = 4.10-10C, q2 = −4.10-10C, đặt tại A và B trong không khí biết
AB = 2cm. Xác định vectơ \[\overrightarrow E \] tại điểm M, biết MA = 1cm, MB = 3cm
Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε=2ε=2. Véc tơ cường độ điện trường \[\overrightarrow E \] do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có
Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh
AD = a = 3cm; AB = b = 4cm. Các điện tích q1; q2; q3được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết
q2 = −12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1; q2?
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?