Qua truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy, nhân dân ta rút được bài học kinh nghiệm gì?
A. Không tin lời kẻ địch.
B. Không kết bạn với giặc ngoại xâm.
C. Cố gắng sáng tạo vũ khí tối tân.
D. Không lơ là, mất cảnh giác.
Qua truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thủy, ông ta chúng ta muốn nhắc nhở chúng ta không được lơ là, mất cảnh giác trước những thế lực chống phá. Đấy chính là nguyên nhân khiến nước ta rơi vào hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Những dấu tích người xưa lưu lại ở các dạng khác nhau được gọi là gì?
Những dấu tích người xưa lưu lại ở các dạng khác nhau được gọi là gì
Truyền thuyết Thánh Gióng đã thể hiện thời kì lịch sử nào của Việt Nam?
Yếu tố nền tảng nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Tư liệu chữ viết là những bản ghi… hay sách được in, khắc chữ”.
Truyền thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử dân tộc ta?
1. Tư liệu hiện vật
- Khái niệm: tư liệu hiện vật là những di tích, đồ vật,... của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
- Ý nghĩa: cho ta biết khá cụ thể và trung thực về đời sống của người xưa.
2. Tư liệu chữ viết
- Khái niệm: tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ…
- Ý nghĩa: ghi chép tương đối đầy đủ về đời sống con người nhưng thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
3. Tư liệu truyền miệng
- Khái niệm: tư liệu truyền miệng là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
- Ý nghĩa: tuy không cho biết chính xác thời gian và địa điểm, nhưng phần nào phản ánh hiện thực lịch sử.
4. Tư liệu gốc
- Khái niệm: tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó.
- Ý nghĩa: đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.