Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ l?
A. Đột biến gen.
B. nguồn thức ăn dồi dào.
C. xuất hiện công cụ bằng kim loại.
D. quá trình lao động.
Từ nửa sau tk XIX, Đac-uyn trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài” ( xuất bản năm 1859) và “Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc giới tính” ( xuất bản năm 1871) đã đưa ra những quan điểm mới về đấu tranh sinh tồn, về tính di truyền, biến dị, về sự chọn lọc tự nhiên của sinh vật: khẳng định loài người là do loài vượn đặc biệt tiến hóa thành do đột biến gen. Đây là yếu tố đóng vai trò quyết định trong giai đoạn phát triển từ vượn cổ thành người tối cổ.
Chọn đáp án: A
Chú ý:
Động thực của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn là do lao động.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong xã hội nguyên thủy ở Việt Nam?
Điền từ vào chỗ trống: “Từ …, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”
Những người đứng đầu thị tộc khi xã hội xuất hiện giai cấp chuyển thành giai cấp nào?
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.
Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ nào?
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?
Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
a. Phát hiện ra kim loại:
- Khoảng 3500 TCN, người Tây Á và Ai Cập biết dùng đồng đỏ.
- Khoảng 2000 TCN, cư dân nhiều nơi đã biết dùng đồng thau.
- Cuối thiên niên kỉ II – đầu thiên niên kỉ I TCN, con người biết chế tạo ra công cụ và vũ khí bằng sắt.
b. Chuyển biến trong đời sống vật chất
- Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.
- Nâng cao năng suất lao động => con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.
- Nghề luyện kim, dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc,... dần trở thành ngành sản xuất riêng.
b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội
- Xuất hiện các gia đình phụ hệ.
- Xã hội dần dần có sự phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.
- Ở phương Đông, xã hội nguyên thủy phân hóa sớm nhưng không triệt để.
2. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
a. Sự xuất hiện kim loại
- Từ khoảng 4000 năm trước, cư dân ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đã biết tới đồ đồng.
b. Sự phân hóa và tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
- Người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú từ vùng trung du, chuyển xuống các vùng đồng bằng ven sông.
- Sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Trong đời sống xã hội có sự phân hóa.