Tên thật của Tần Thủy Hoàng là gì?
A. Tần Doanh Chính
B. Tần Doanh Nhu
C. Tần Văn Oánh
D. Tần Văn Chính
Tần Thủy Hoàng tên thật là Tần Doanh Chính. Ông là người có công thống nhất Trung Quốc. Nhà Tần tồn tại từ năm 221 TCN-206 TCN
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Lão Tử là đại diện cho trường phái tư tưởng nào của Trung Quốc thời cổ đại?
Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Quốc l?
Đâu không phải bốn phát minh quan trọng về kĩ thuật của người Trung Quốc?
Hai con sông Hoàng Hà và Trường Gian đã tạo nên những đồng bằng nổi tiếng nào?
Hai công trình nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới của Trung Quốc cổ đại l?
Chế độ phong kiến của Trung Quốc được hình thành từ triều đại nào?
1. Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại
- Nằm ở khu vực Đông Bắc của châu Á.
- Có các dòng sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang… Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiêu.
- Lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.
2. Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc
- Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ.
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Sau đó thực hiện thống nhất: đơn vị hành chính, chế độ đo lường…
- Dưới thời Tần, nhiều giai cấp mới được hình thành, quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền dần được xác lập.
- Nhà Tần tồn tại 15 năm, sau đó bị suy yếu.
- Năm 206 TCN, Lưu Bang đã lật đổ triều đại nhà Tần, lập ra nhà Hán.
3. Trung Quốc từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy (206 TCN - thế kỉ VII)
- Nhà Hán (206 TCN - 220) là một trong những triều đại thịnh vượng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có ảnh hưởng lớn tới các dân tộc láng giềng.
- Sau thời nhà Hán, lịch sử Trung Quốc tiếp tục trải qua các thời kì Tam quốc (220 - 280), nhà Tần (280 - 420), Nam - Bắc triều (420 - 581).
- Đến năm 581, nhà Tùy mới thống nhất lại Trung Quốc.
4. Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Chữ viết: khắc chữ trên mai rùa, xương thú, thẻ tre…
- Văn học: nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Kinh thi, Sở từ…
- Tư tưởng: xuất hiện nhiều nhà tư tưởng nổi tiếng, tiêu biểu là Khổng Tử và Lão Tử.
- Sử học: nhiều bộ sử nổi tiếng, như: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố….
- Kĩ thuật: phát minh ra thiết bị đo động, kĩ thuật làm giấy, la bàn…
- Kiến trúc: vạn lí trường thành…