Khu vực Đông Nam Á được coi là?
A. cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
B. “ngã tư đường của thế giới.”
C. “cái nôi” của thế giới.
D. trung tâm của thế giới.
Khu vực Đông Nam Á được coi là ngã tư đường của thế giới.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?
Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?
Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á?
Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là…
Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ điều gì?
Thông qua hiện vật đồng tiền vàng La Mã và nhẫn vàng khắc chữ Phạn của Ấn Độ chứng tỏ điều gì?
1. “Cái nôi” của nền văn minh lúa nước
- Đông Nam Á nằm ở vị trí ngã tư đường giao thông quốc tế:
+ Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
+ Cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ôxtrâylia.
- Đông Nam Á bao gồm hai khu vực: lục địa và hải đảo.
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa lớn nên rất thích hợp cho sự phát triển cho các cây trồng.
2. Quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á.
- Thế kỉ VII TCN - VII, ở Đông Nam Á lần lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì:
+ Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam (ở Việt Nam hiện nay)
+ Các vương quốc ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan).
+ Các vương quốc ở các đảo thuộc In-đô-nê-xi-a hiện nay.
- Do vị trí thuận lợi, buôn bán bằng đường biển ở một số quốc gia ngày càng thành đạt. Một số thành thị sầm uất đã xuất hiện như: Óc Eo, Ta-cô-la…