IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 433

Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị trướng ở khắp nơi thể hiện điều gì?

A. Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta.

B. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao Hai Bà Trưng.

Đáp án chính xác

C. Thể hiện sự phát triển cùa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

D. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện:

- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.

- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo chính sách của nhà Hán vào năm 111 TCN, đứng đầu các quận l?

Xem đáp án » 11/05/2022 344

Câu 2:

Tại sao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43), quân ta phải rút về giữ Cổ Loa và Mê Linh?

Xem đáp án » 11/05/2022 329

Câu 3:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 315

Câu 4:

Đền thờ Hai Bà Trưng đang được đặt ở tỉnh nào hiện nay?

Xem đáp án » 11/05/2022 312

Câu 5:

Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ đã tác động như thế nào đến cuộc sống của nhân dân ta?

Xem đáp án » 11/05/2022 306

Câu 6:

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng l?

Xem đáp án » 11/05/2022 288

Câu 7:

Năm 111 TCN, nhà Hán đã chia nước ta thành bao nhiêu quận?

Xem đáp án » 11/05/2022 284

Câu 8:

Nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu là biểu hiện của chính sách gì?

Xem đáp án » 11/05/2022 279

Câu 9:

Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong lịch sử nước ta?

Xem đáp án » 11/05/2022 275

Câu 10:

Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ đã tác động như thế nào đến cuộc sống của nhân dân ta?

Xem đáp án » 11/05/2022 270

Câu 11:

Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận nào vào năm 179 TCN?

Xem đáp án » 11/05/2022 266

Câu 12:

Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận nào vào năm 179 TCN?

Xem đáp án » 11/05/2022 263

Câu 13:

Nội dung nào không thuộc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40?

Xem đáp án » 11/05/2022 260

Câu 14:

Gia Đình Trưng Trắc, Trưng Nhị và gia đình Thi Sách đã không có hành động nào sau đây?

Xem đáp án » 11/05/2022 257

Câu 15:

Theo chính sách của nhà Hán vào năm 111 TCN, đứng đầu các quận l?

Xem đáp án » 11/05/2022 249

LÝ THUYẾT

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X | Kết nối tri thức

- Nguyên nhân: 

+ Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Hán khiến đời sống của người Việt cực khổ.

+ Tương truyền, chồng của bà Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại.

- Những nét chính:

+ Mùa xuân năm 40, Trưng Trắc và Trưng Nhị dựng cờ khởi nghĩa..

+ Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, hạ thành Cổ Loa, tiến đánh Luy Lâu.

+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở Mê Linh. 

+ Năm 42, nhà Hán đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự kiên cường nhưng cuối cùng bị dập tắt.

- Ý nghĩa:

+ Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

+ Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bền bỉ của người Việt.

+ Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam.

2. Khởi nghĩa Bà Triệu

- Nguyên nhân: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô khiến đời sống của người Việt cực khổ.

- Diễn biến chính:

+ Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X | Kết nối tri thức

+ Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam,… khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.

+ Nhà Ngô đã cử 8000 quân sang đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại núi Tùng.

- Ý nghĩa:

+ Làm rung chuyển chính quyền đô hộ.

+ Góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí sau này.

3. Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân

- Nguyên nhân: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Lương khiến đời sống của người Việt cực khổ.

- Diễn biến chính:

+ Năm 542, khởi nghĩa bùng nổ. Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Giao Châu.

+ Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X | Kết nối tri thức

+ Năm 545, quân Lương xâm lược. Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến, xây dựng căn cứ tại đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). Kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua, gọi là Triệu Việt Vương.

+ Năm 602, nhà Tùy đưa quân xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.

- Ý nghĩa:

+ Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

+ Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích…

4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng

a. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Nguyên nhân:chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Lương khiến đời sống của người Việt cực khổ.

- Diễn biến chính:

+ Năm 713, khởi nghĩa bùng nổ. Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Hoan Châu rồi nhanh chóng lan rộng ra phạm vi cả nước.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X | Kết nối tri thức

+ Quân khởi nghĩa tiến ra Bắc, đánh đuổi chính quyền đô hộ, làm chủ Tống Bình, giải phóng đất nước. Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An (Nghệ An) làm quốc đô.

+ Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Ý nghĩa:

+ Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt.

+ Đánh dấu mốc quan trọng trên con đường đấu tranh để giải phóng dân tộc thời kì Bắc thuộc.

b. Khởi nghĩa Phùng Hưng:

- Nguyên nhân: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường khiến đời sống của người Việt cực khổ.

- Diễn biến chính:

+ Năm 776, Phùng Hưng dấy binh khởi nghĩa và nhanh chóng làm chủ vùng Đường Lâm.

+ Được nhân dân các vùng xung quanh hưởng ứng, Phùng Hưng chiếm được thành Tống Bình, tổ chức việc cai trị.

+ Sau khi Phùng Hưng qua đời, con trai ông là Phùng An nối nghiệp cha. 

+ Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, dập tắt cuộc khởi nghĩa. 

- Ý nghĩa:

+ Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt.

+ Cổ vũ cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X | Kết nối tri thức