Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
A. Lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ
B. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ
C. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai
D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người
Sở dĩ Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là do:
- Lịch sử giúp tái hiện lại bức tranh quá khứ sinh động
- Khi xem xét bức tranh đó, con người có thể hiểu được quá khứ và rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai
=>Đáp án D: Giátrị của lịch sử không phải là giá trị nhất thời mà nó là giá trị lâu dài, bền vững.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Câu nói: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Là câu nói của ai?
Đâu không phải là điểm khác biệt giữa lịch sử của một con người với lịch sử của xã hội loài người là
Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, được Bác nói khi nào?
Lịch sử là… xảy ra trong quá khứ bao gồm hoạt động của … từ khi xuất hiện đến nay.
Điền từ trong câu còn thiếu: “Các vua Hùng đã có công dựng nước.Bác cháu ta phải cùng nhau … lấy nước.
Điền từ vào chỗ còn thiếu: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường … nước nhà Việt Nam.”
1. Lịch sử và môn Lịch sử là gì ?
- Lịch sử là những gì ?đã diễn ra trong quá khứ.
- Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ.
2. Vì sao cần phải học lịch sử?
- Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
- Hiểu được quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.
- Hiểu được tiến trình phát triển của văn minh nhân loại.
- Hình thànhý thức giữ gì ?, phát huy những giá trị tốt đẹp do con người trong quá khứ để lại.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại...) được truyền từ đời này qua đời khác.
- Tư liệu hiện vật: gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm, tranh vẽ, di tích...).
- Tư liệu chữ viết:gồm các bản ghi chép, sách, báo, nhật kí... phản ánh đời sống chính trị, nhất là về đời sống chính trị, văn hóa.
- Những loại là tư liệu gốc - tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử nào đó, có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.