Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 226

Những công cụ ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ ở Việt Nam không được phát hiện ở đâu?

A. An Khê

B. Núi Đọ

C. Xuân Lộc

D. Cao Bằng

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Những công cụ đồ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ cũng đã có mặt ở An Khê, Núi Đọ, Xuân Lộc, An Lộc… Nhưng không có mặt ở Cao Bằng

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những chiếc răng của Người tối cổ ở Việt Nam cách đây 400 000 năm được tìm thấy tại đâu?

Xem đáp án » 11/05/2022 668

Câu 2:

So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 396

Câu 3:

Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là?

Xem đáp án » 11/05/2022 346

Câu 4:

Thể tích sọ não của Người tinh khôn khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án » 11/05/2022 278

Câu 5:

Công cụ thô sơ của Người tối cổ (An Khê, Gia Lai) cách ngày nay bao nhiêu năm?

Xem đáp án » 11/05/2022 278

Câu 6:

Người hiện đại xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 267

Câu 7:

Loài người là kết quả tiến hóa từ

Xem đáp án » 11/05/2022 266

Câu 8:

Hóa thạch đầu tiên về Người tối cổ ở Đông Nam Á được tìm thấy ở đâu?

Xem đáp án » 11/05/2022 263

Câu 9:

Thể tích sọ não của Người tối cổ khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án » 11/05/2022 262

Câu 10:

Người đứng thẳng thuộc nhóm người nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 257

Câu 11:

Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy là gì?

Xem đáp án » 11/05/2022 256

Câu 12:

Khi nào vượn người xuất hiện?

Xem đáp án » 11/05/2022 255

Câu 13:

Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của loài người?

Xem đáp án » 11/05/2022 246

Câu 14:

Đâu không phải là đặc điểm của Người tối cổ?

Xem đáp án » 11/05/2022 241

Câu 15:

Tại sao người châu Phi, châu Á và châu Âu có màu da khác nhau?

Xem đáp án » 11/05/2022 238

LÝ THUYẾT

1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người

a. Vượn cổ:

- Thời gian xuất hiện: Khoảng 5- 6 triệu năm trước đây.

- Cấu tạo cơ thể: 

+ Có thể đứng và đi bằng hai chi sau, còn hai chi trước được giải phóng để cầm nắm, hái hoa quả và tìm kiếm thức ăn. 

+ Thể tích hộp sọ trung bình: 400 cm3.

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 3: Nguồn gốc loài người | Cánh diều

b. Người tối cổ:

- Thời gian xuất hiện: Khoảng 4 triệu năm trước đây.

- Cấu tạo cơ thể: 

+ Hầu như hoàn toàn đi đứng bằng hai chân, tay tự do sử dụng công cụ.

+ Thể tích hộp sọ lớn (khoảng từ 650 cm3 đến 1200 cm3),…

c. Người tinh khôn:

- Thời gian xuất hiện:

- Cấu tạo cơ thể:

+ Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như ngày nay (nên còn gọi là người hiện đại).

+ Thể tích hộp sọ lớn (khoảng 1400 cm3).

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 3: Nguồn gốc loài người | Cánh diều

2. Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á

- Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy tại nhiều nơi thuộc khu vực Đông Nam Á:

+ Di cốt hóa thạch của người tối cổ còn được tìm thấy ở một số nơi: Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Pôn-a-vung (Mi-an-ma); hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam)…

+ Nhiều di chỉ đồ đá gắn với giai đoạn Người tối cổ cũng được tìm thấy ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang Spi-an (Cam-pu-chia); An Kê, Núi Đọ, Xuân lộc (Việt Nam)…

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 3: Nguồn gốc loài người | Cánh diều

3. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam

-  Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) phát hiện răng hóa thạch Người tối cổ (có niên đại khoảng 400.000 – 300.000 năm trước).

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 3: Nguồn gốc loài người | Cánh diều

- Ở núi Đọ (Thanh Hóa) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ có niên đại khoảng 400.000 năm trước.

- Ở An Khê (Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ có niên đại khoảng 800 000 năm trước.

- Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ có niên đại khoảng 40.000 – 30.000 năm trước.