IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 219

Ở Ấn Độ những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN.

B. 1500 năm TCN.

C. 2000 năm TCN

D. 2500 năm TCN.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Khoảng năm 2500 TCN, người bản địa Đra-vi-đa đã xây dựng những thành thị đầu tiên dọc theo hai bên bờ sông Ấn.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lưu vực sông Hằng có đặc điểm như thế nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 409

Câu 2:

Ai là người bản địa của Ấn Độ?

Xem đáp án » 11/05/2022 383

Câu 3:

Tầng lớp Ksa-tri-a gồm những ai?

Xem đáp án » 11/05/2022 364

Câu 4:

Tầng lớp Bra-man gồm những ai?

Xem đáp án » 11/05/2022 347

Câu 5:

Tầng lớp Vai-si-a bao gồm những ai?

Xem đáp án » 11/05/2022 329

Câu 6:

Tầng lớp Su-dra gồm những ai?

Xem đáp án » 11/05/2022 316

Câu 7:

Những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 315

Câu 8:

Sông Ấn dài bao nhiêu km?

Xem đáp án » 11/05/2022 307

Câu 9:

Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

Xem đáp án » 11/05/2022 303

Câu 10:

Chế độ đẳng cấp Vác-na dựa vào đâu để phân chia đẳng cấp?

Xem đáp án » 11/05/2022 297

Câu 11:

Ấn Độ nằm ở vị trí nào đối với châu Á?

Xem đáp án » 11/05/2022 294

Câu 12:

Đâu không phải là tên gọi của sông Ấn?

Xem đáp án » 11/05/2022 291

Câu 13:

Nơi đâu của Ấn Độ hình thành những trung tâm lớn của loài người?

Xem đáp án » 11/05/2022 285

Câu 14:

Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ

Xem đáp án » 11/05/2022 284

Câu 15:

Lưu vực sông Ấn có đặc điểm như thế nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 282

LÝ THUYẾT

1. Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng

-Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ.

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 7 : Ấn Độ cổ đại | Cánh diều

+ Nằm ở khu vực Nam Á, phía bắc là những dãy núi cao; phía tây và phía đông là những đồng bằng trù phú.

+ Lãnh thổ Ấn Độ cổ đại chủ yếu bao gồm Ấn Độ, Pha-ki-xtan, Nê-pan, Băng-la-đét... ngày nay. 

- Có các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng…

- Khí hậu: lưu vực sông Hằng, có sự tác động của gió mùa, mưa nhiều, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. 

2. Chế độ xã hội của Ấn Độ

- Sự hình thành chế độ xã hội của Ấn Độ:

+ Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tại lưu vực sông Ấn, hình thành các thành thị cổ.

+ Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi và biến người Đra-vi-đa thành nô lệ.

- Các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại (chế độ Vác-na):

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 7 : Ấn Độ cổ đại | Cánh diều

+ Đẳng cấp Bra-ma (tăng lữ).

+ Đẳng cấp Ksa-tri-a (Quý tộc, chiến binh).

+ Đẳng cấp Vai-si-a (nông dân, thương nhân, thợ thủ công).

+ Đẳng cấp Su-đra (những người thấp kém nhất trong xã hội).

3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ

- Tôn giáo: Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo như Hin-đu giáo và Phật giáo.

- Chữ viết: chữ Phạn được sử dụng phổ biến...

- Văn học: sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na…

- Kiến trúc: các công trình kiến trúc ở Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của tôn giáo, nổi bật là kiến trúc Phật giáo và Hin-đu giáo.

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 7 : Ấn Độ cổ đại | Cánh diều

- Lịch pháp: chia một năm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, 5 năm thêm một tháng nhuận.

- Toán học: sáng tạo ra hệ thống chữ số từ 0 – 9

Lý thuyết Lịch sử 6 Bài 7 : Ấn Độ cổ đại | Cánh diều