Theo thần thoại Hy Lạp, các vị thần sống ở đâu?
A. Đỉnh núi Ô-lim-pớt.
B. Đỉnh núi Hy-ma-lay-a
C. Đền Pác-tê-nông
D. Vườn treo Ba-bi-lon
Theo thần thoại Hy Lạp, 12 vị thần sống trên đỉnh Ô-lom-pớt.
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
“Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”, là câu nói của ai?
Thành bang quan trọng, tiêu biểu cho chế độ dân chủ của Hy Lạp cổ đại là
Cơ quan nào không nằm trong tổ chức bộ máy của thành bang A-ten?
1. Điều kiện tự nhiên
a. Hy Lạp cổ đại
- Lãnh thổ rộng, bao gồm miền lục địa Hy Lạp, miền đất ven bờ Tiểu Á và những đảo thuộc biển Ê-giê.
+ Có ít đồng bằng, đất đai không thuận lợi trồng cây lương thực.
+ Có nhiều loại khoán sản như sắt, đồng, vàng...
+ Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền.
b. La Mã cổ đại:
ơi khởi sinh nền văn minh La Mã là bán đảo I-ta-li-a.
- Có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt...
+ Đường biển, có nhiều cảng vịnh thuận lợi cho những hoạt động buôn bán trên biển.
2. Tổ chức nhà nước thành bang:
- Thời gian ra đời: thế kỉ VIII - VI TCN, các nhà nước thành bang ở Hy Lạp ra đời.
- Đặc điểm: các thành bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những thần bảo hộ riêng.
- Tổ chức nhà nước: nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.
3. Tổ chức nhà nước đế chế:
- Khoảng thế kỉ III TCN, thành bang La Mã lớn mạnh đã xâm chiếm các thành bang xung quanh. Lãnh thổ của đế quốc La Mã mở rộng nhất vào khoảng thế kỉ II.
- Năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị duy nhất ở La Mã, nắm trong tay mọi quyền hành và được gọi là Ô-gu-xtu-xơ (đấng cao cả, tối cao).
- Tổ chức nhà nước: dưới thời Ô-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện Nguyên lão được coi trọng.
4. Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã
- Lịch pháp: người Hy Lạp và La Mã đều làm ra dương lịch.
- Chữ viết:
+ Người Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ thống chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ.
+ Người La Mã sáng tạo ra mẫu tự La-tin, số La Mã.
- Văn học: I-li-át và Ô-đi-xê là hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp.
- Sử học: Hy Lạp và La Mã xuất hiện những nhà sử học tiểu biểu như Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít, Pô-li-biu-xơ...
- Khoa học cơ bản: Hy Lạp được coi là quê hương của nhiều lĩnh vực khoa học, với nhiều tên tuổi nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-si-mét...
- Kiến trúc: người Hy Lạp và La Mã đã tạo nên rất nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga và các tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ.