a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự:
- Mở bài: giới thiệu được bản thân (nhập vai ngôi kể 1)
- Thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện.
- Kết bài: Nêu được cảm nghĩ của bản thân.
b. Xác định đúng vấn đề.
- Kể được một trải nghiệm thú vị của bản thân.
c. Triển khai vấn đề:
- Giới thiệu được câu chuyện.
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất, xưng “tôi”.
- Kể lại diễn biến câu chuyện:
+ Thời gian và địa điểm diễn ra trải nghiệm.
+ Diễn biến của trải nghiệm.
+ Những ấn tượng, thái độ của em trước trải nghiệm đó.
- Đánh giá: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo:
- Thể hiện sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú.
- Lựa chọn và sắp xếp diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật, diễn đạt giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tìm từ láy trong câu sau:
“Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tội tấp tỉnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”...
Ngoài nhân vật Dế Mèn, đoạn trích trên còn nhắc đến nhân vật nào?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |