Câu 1. Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về quan điểm: Đại học không phải là con đường duy nhất để chạm tới thành công
Câu 1.
Yêu cầu chung:
- Nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề nghị luận;
+ Thể hiện được quan điểm cá nhân, đảm bảo được tính nhân văn trong bài viết;
+ Triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù hợp các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- Hình thức:
+ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận;
+ Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
+ Lời văn có cá tính và cảm xúc;
+ Không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu chung:
Hệ thống ý |
Dẫn dắt |
- Nêu từ khóa: đại học và thành công |
Giải thích |
- Đại học là cấp học đào tạo nghề chuyên nghiệp mà hầu hết học sinh hiện nay đều hướng tới sau khi tốt nghiệp trung học. |
|
Phân tích |
- Đại học có ý nghĩa như thế nào đối với thành công. + Học đại học cung cấp những kiến thức, kỹ năng quan trọng, giúp sinh viên có nền tảng thuận lợi khi bước vào cuộc đua dẫn tới thành công trong công việc và cuộc sống. + Học đại học giúp ta có bằng cấp, dễ dàng hơn khi tìm kiếm cơ hội việc làm. - Vì sao đại học lại không phải con đường duy nhất chạm đến thành công? + Vì con người có khả năng tự học ở các môi trường phi học đường: trung tâm dạy nghề, cuộc sống thực tế,... cũng cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết. + Không phải công việc nào cũng cần bằng cấp ở bậc Đại học và không phải con người nào có bằng cấp mới thành công (dẫn chứng). |
|
Phản biện |
- Không lựa chọn đại học khác với không có ý chí và không đỗ đại học. + Tùy lựa chọn hướng đi tương lai mà quyết định có học đại học hay không? + Phải là lựa chọn chứ không phải sự lười nhác hay thất bại. - Thời đại ngày nay thì thế nào? Thời đại của tri thức và công nghệ, cơ hội thành công chia đều cho những người có ý chí, bản lĩnh và tinh thần ham học hỏi. |
|
Liên hệ |
- Bài học/Liên hệ + Từ khóa. Thanh niên cần định hướng tương lai cho mình một cách rõ ràng. |
Bài làm tham khảo:
Bao nhiêu bạn trẻ đang ước ao thi Đại học? Nhiều. Vậy bao nhiêu đang khao khát thành công? Có lẽ là tất cả. Sao lại có sự chênh lệch ấy. Có lẽ bởi đại học không phải con đường duy nhất chạm đến thành công. Đại học là cấp học đào tạo nghề chuyên nghiệp. Đó là con đường tốt đẹp hướng tới những sự nghiệp lớn, những cơ hội thay đổi cuộc sống. Học đại học cung cấp những kiến thức, kỹ năng quan trọng, giúp sinh viên có nền tảng thuận lợi khi bước vào cuộc đua dẫn tới thành công trong công việc và cuộc sống. Học đại học giúp ta có bằng cấp, dễ dàng hơn khi tìm kiếm cơ hội việc làm. Nhưng đại học lại không phải con đường duy nhất chạm đến thành công. Bởi lẽ, con người có khả năng tự học ở các môi trường phi học đường: trung tâm dạy nghề, cuộc sống thực tế,... cũng cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết. Và hơn nữa, không phải công việc nào cũng cần bằng cấp ở bậc Đại học và không phải con người nào có bằng cấp mới thành công. Như chúng ta đã từng biết đến Edison, Hồ Chí Minh,... những tấm gương vĩ đại của tự học. Tuy vậy, cần phân biệt lựa chọn với sự thất bại. Có nhiều bạn trẻ cũng trích dẫn câu nói này để ngụy biện cho sự lười nhác, thiếu ý chí và thất bại. Khi đó, bạn đâu có quyền lựa chọn? Xin hãy nhớ: Thời đại của tri thức và công nghệ, cơ hội thành công chia đều cho những người có ý chí và tinh thần ham học hỏi. Và với tôi, cụ thể hơn nữa, nó chỉ dành cho ai có định hướng tương lai cho mình một cách rõ ràng và đi theo con đường mình đã định một cách bản lĩnh và đam mê.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
GIAN LẬN THI CỬ - VẤN NẠN CỦA NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Đối với những người hiếu học và yêu ngành sư phạm, Hàn Quốc có thể gọi là đất nước lý tưởng. Ở Hàn Quốc, người có học được tôn trọng hơn người giàu có. Khi nói chuyện với một giáo sư, nhà triệu phú phải ngả mũ. Một người kiếm tiền bằng chính tài năng của mình được đánh giá cao hơn hàng trăm lần so với người trúng số độc đắc. Thành công bằng mọi giá không được coi trọng ở Hàn Quốc. Một công việc được trả lương cao và một công việc có uy tín không giống nhau ở đây. Uy tín xã hội được coi trọng hơn.
Giáo dục trung học được bảo đảm cho mọi người Hàn Quốc tốt nghiệp trường phổ thông. Nhưng nếu định thi vào một trường Đại học, bạn phải vượt qua một kỳ thi chuyển câp. Kỳ thì này quyết định vị thế của bạn trên bậc thang xã hội.
Đối với người Hàn Quốc việc thỉ cử rất thiêng liêng. Trong thời gian diễn ra các cuộc thi cả nước im lặng, người ta cấm làm ồn bên cạnh các trường phổ thông và đại học. Chính quyền địa phương chặn các con đường xung quanh trường để tiêng ồn của xe cộ không ảnh hưởng tới sự tập trung của thí sinh. Máy bay cũng bị cấm bay trên phạm vi trường học lúc học sinh đang thi.
Người Hàn Quốc thậm chí không nghĩ đến việc gian lận thi cử (trong ngôn ngữ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc không có từ biểu thị hiện tượng này). Trong các kỳ thi, giáo viên từ trường khác đến coi thi. Phong bì đựng các câu hỏi và bài tập được mở theo hiệu lệnh cùng một lúc ở tất cả các trường phổ thông trên cả nước. Thí sinh được phép mang theo bút bi, bút chì, tay và chứng minh thư. Đồng hồ và thiết bị điện tử bị cấm.
(Kim Thanh Hằng, Chuyên mục Giáo dục bốn phương – Báo Giáo dục và Thời đại)
Câu 1. Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích?
GIAN LẬN THI CỬ - VẤN NẠN CỦA NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Đối với những người hiếu học và yêu ngành sư phạm, Hàn Quốc có thể gọi là đất nước lý tưởng. Ở Hàn Quốc, người có học được tôn trọng hơn người giàu có. Khi nói chuyện với một giáo sư, nhà triệu phú phải ngả mũ. Một người kiếm tiền bằng chính tài năng của mình được đánh giá cao hơn hàng trăm lần so với người trúng số độc đắc. Thành công bằng mọi giá không được coi trọng ở Hàn Quốc. Một công việc được trả lương cao và một công việc có uy tín không giống nhau ở đây. Uy tín xã hội được coi trọng hơn.
Giáo dục trung học được bảo đảm cho mọi người Hàn Quốc tốt nghiệp trường phổ thông. Nhưng nếu định thi vào một trường Đại học, bạn phải vượt qua một kỳ thi chuyển câp. Kỳ thì này quyết định vị thế của bạn trên bậc thang xã hội.
Đối với người Hàn Quốc việc thỉ cử rất thiêng liêng. Trong thời gian diễn ra các cuộc thi cả nước im lặng, người ta cấm làm ồn bên cạnh các trường phổ thông và đại học. Chính quyền địa phương chặn các con đường xung quanh trường để tiêng ồn của xe cộ không ảnh hưởng tới sự tập trung của thí sinh. Máy bay cũng bị cấm bay trên phạm vi trường học lúc học sinh đang thi.
Người Hàn Quốc thậm chí không nghĩ đến việc gian lận thi cử (trong ngôn ngữ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc không có từ biểu thị hiện tượng này). Trong các kỳ thi, giáo viên từ trường khác đến coi thi. Phong bì đựng các câu hỏi và bài tập được mở theo hiệu lệnh cùng một lúc ở tất cả các trường phổ thông trên cả nước. Thí sinh được phép mang theo bút bi, bút chì, tay và chứng minh thư. Đồng hồ và thiết bị điện tử bị cấm.
(Kim Thanh Hằng, Chuyên mục Giáo dục bốn phương – Báo Giáo dục và Thời đại)
Câu 4. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua việc viết, bàn luận về việc thi cử ở Hàn Quốc là gì?
GIAN LẬN THI CỬ - VẤN NẠN CỦA NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Đối với những người hiếu học và yêu ngành sư phạm, Hàn Quốc có thể gọi là đất nước lý tưởng. Ở Hàn Quốc, người có học được tôn trọng hơn người giàu có. Khi nói chuyện với một giáo sư, nhà triệu phú phải ngả mũ. Một người kiếm tiền bằng chính tài năng của mình được đánh giá cao hơn hàng trăm lần so với người trúng số độc đắc. Thành công bằng mọi giá không được coi trọng ở Hàn Quốc. Một công việc được trả lương cao và một công việc có uy tín không giống nhau ở đây. Uy tín xã hội được coi trọng hơn.
Giáo dục trung học được bảo đảm cho mọi người Hàn Quốc tốt nghiệp trường phổ thông. Nhưng nếu định thi vào một trường Đại học, bạn phải vượt qua một kỳ thi chuyển câp. Kỳ thì này quyết định vị thế của bạn trên bậc thang xã hội.
Đối với người Hàn Quốc việc thỉ cử rất thiêng liêng. Trong thời gian diễn ra các cuộc thi cả nước im lặng, người ta cấm làm ồn bên cạnh các trường phổ thông và đại học. Chính quyền địa phương chặn các con đường xung quanh trường để tiêng ồn của xe cộ không ảnh hưởng tới sự tập trung của thí sinh. Máy bay cũng bị cấm bay trên phạm vi trường học lúc học sinh đang thi.
Người Hàn Quốc thậm chí không nghĩ đến việc gian lận thi cử (trong ngôn ngữ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc không có từ biểu thị hiện tượng này). Trong các kỳ thi, giáo viên từ trường khác đến coi thi. Phong bì đựng các câu hỏi và bài tập được mở theo hiệu lệnh cùng một lúc ở tất cả các trường phổ thông trên cả nước. Thí sinh được phép mang theo bút bi, bút chì, tay và chứng minh thư. Đồng hồ và thiết bị điện tử bị cấm.
(Kim Thanh Hằng, Chuyên mục Giáo dục bốn phương – Báo Giáo dục và Thời đại)
Câu 3. Vì sao ở Hàn Quốc, việc thi cử trở thành điều rất thiêng liêng?
GIAN LẬN THI CỬ - VẤN NẠN CỦA NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Đối với những người hiếu học và yêu ngành sư phạm, Hàn Quốc có thể gọi là đất nước lý tưởng. Ở Hàn Quốc, người có học được tôn trọng hơn người giàu có. Khi nói chuyện với một giáo sư, nhà triệu phú phải ngả mũ. Một người kiếm tiền bằng chính tài năng của mình được đánh giá cao hơn hàng trăm lần so với người trúng số độc đắc. Thành công bằng mọi giá không được coi trọng ở Hàn Quốc. Một công việc được trả lương cao và một công việc có uy tín không giống nhau ở đây. Uy tín xã hội được coi trọng hơn.
Giáo dục trung học được bảo đảm cho mọi người Hàn Quốc tốt nghiệp trường phổ thông. Nhưng nếu định thi vào một trường Đại học, bạn phải vượt qua một kỳ thi chuyển câp. Kỳ thì này quyết định vị thế của bạn trên bậc thang xã hội.
Đối với người Hàn Quốc việc thỉ cử rất thiêng liêng. Trong thời gian diễn ra các cuộc thi cả nước im lặng, người ta cấm làm ồn bên cạnh các trường phổ thông và đại học. Chính quyền địa phương chặn các con đường xung quanh trường để tiêng ồn của xe cộ không ảnh hưởng tới sự tập trung của thí sinh. Máy bay cũng bị cấm bay trên phạm vi trường học lúc học sinh đang thi.
Người Hàn Quốc thậm chí không nghĩ đến việc gian lận thi cử (trong ngôn ngữ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc không có từ biểu thị hiện tượng này). Trong các kỳ thi, giáo viên từ trường khác đến coi thi. Phong bì đựng các câu hỏi và bài tập được mở theo hiệu lệnh cùng một lúc ở tất cả các trường phổ thông trên cả nước. Thí sinh được phép mang theo bút bi, bút chì, tay và chứng minh thư. Đồng hồ và thiết bị điện tử bị cấm.
(Kim Thanh Hằng, Chuyên mục Giáo dục bốn phương – Báo Giáo dục và Thời đại)
Câu 2. Sự tôn trọng việc học, người có học vấn ở Hàn Quốc được biểu hiện như thế nào?
Câu 2. Người lính là đề tài quen thuộc, thế nhưng mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và thể hiện riêng. Trong bài Tây Tiến, Quang Dũng viết:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Trong thi phẩm Việt Bắc, Tố Hữu viết:
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cũng mũ nan
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng người lính được khắc hoạ qua hai đoạn thơ trên.