Dấu phẩy trong câu : “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
D. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu.
Đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong các cụm từ: nhắm hai mắt, kéo dài cổ, thu đầu, những từ mang nghĩa gốc là:
Đọc thầm bài: “ Chim họa mi hót” (TV lớp 5 tập 2 trang 123)
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:
Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào?
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
* Đề 1: Em hãy tả một người bạn mà em quý mến nhất.
* Đề 2: Em hãy tả ngôi nhà em đang ở.
(SGKTV5 T2/tr117 + 118) - ( Viết đoạn: Một tối, …… đến con sư tử hung dữ.)
Điền vào chỗ trống các âm, vần thích hợp (thêm dấu thanh khi cần):
a) Điền n hoặc l:
Mùa đông Trời …..à cái tủ …..ạnh.
Mùa đông Trời …..à cái bếp …..ung.
Mùa thu. Trời thổi …..á vàng rung …..ả tả.
b) Điền n hoặc ng:
Dưới ánh đèn chú….. em ngồi học
Nhớ mãi chuyệ….. cây đuốc số…..
Nghĩ về ngọ….. lửa miền Nam.