IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 15,828

Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ?

A. Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống. 

B. Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện tượng khác. 

C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể. 

D. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do

Xem đáp án » 20/05/2022 48,234

Câu 2:

Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:

Xem đáp án » 20/05/2022 44,628

Câu 3:

Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng nào sau đây?

Xem đáp án » 20/05/2022 41,146

Câu 4:

Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?

Xem đáp án » 20/05/2022 32,508

Câu 5:

Câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?

Xem đáp án » 20/05/2022 31,338

Câu 6:

Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?

Xem đáp án » 20/05/2022 30,909

Câu 7:

Quan niệm cho rằng “ Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?

Xem đáp án » 20/05/2022 28,913

Câu 8:

Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:

Xem đáp án » 20/05/2022 26,055

Câu 9:

Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?

Xem đáp án » 20/05/2022 24,675

Câu 10:

Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?

Xem đáp án » 20/05/2022 20,293

Câu 11:

Các Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về?

Xem đáp án » 20/05/2022 19,334

Câu 12:

Quan niệm cho rằng: “Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây?

Xem đáp án » 20/05/2022 18,944

Câu 13:

Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ?

Xem đáp án » 20/05/2022 17,805

Câu 14:

Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi:

Xem đáp án » 20/05/2022 15,211

Câu 15:

V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:

Xem đáp án » 20/05/2022 8,848

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »