Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 2,084

ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích:  

Gió gieo tung những hạt giống trên tay  

Giọt nước mắt mau khô, tiếng gọi đò vọng mãi  

Vầng trán với bể khơi chung gió ấy  

Ở nơi đâu cũng tới được chân trời.  

Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi  

Như tiếng gọi ngàn đời không khuất phục  

Đất nước giống như con thuyền xuyên gió mạnh  

Những mối tình trong gió bão tìm nhau.  

(…)  

Dẫu đêm nay ngọn gió mùa hè  

Còn bề bộn một vùng gạch ngói  

Lịch sử quay những vòng xoáy gian nan  

Đất nước tôi như một con thuyền  

Lướt trên sóng những ngực buồm trắng xoá.  

Ước chi được hoá thành ngọn gió  

Để được ôm trọn vẹn nước non này  

Để thổi ấm những đỉnh đèo buốt giá  

Để mát rượi những mái nhà nắng lửa  

Để luôn luôn được trở lại với đời...  

(Trích Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi, Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, 2002)  

Thực hiện các yêu cầu sau: 

Câu 1: (NB) Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu 1 

Phương pháp: Vận dụng kiến thức về các thể thơ đã học 

Cách giải: 

Thể thơ: tự do.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc đoạn trích:  

Gió gieo tung những hạt giống trên tay  

Giọt nước mắt mau khô, tiếng gọi đò vọng mãi  

Vầng trán với bể khơi chung gió ấy  

Ở nơi đâu cũng tới được chân trời.  

Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi  

Như tiếng gọi ngàn đời không khuất phục  

Đất nước giống như con thuyền xuyên gió mạnh  

Những mối tình trong gió bão tìm nhau.  

(…)  

Dẫu đêm nay ngọn gió mùa hè  

Còn bề bộn một vùng gạch ngói  

Lịch sử quay những vòng xoáy gian nan  

Đất nước tôi như một con thuyền  

Lướt trên sóng những ngực buồm trắng xoá.  

Ước chi được hoá thành ngọn gió  

Để được ôm trọn vẹn nước non này  

Để thổi ấm những đỉnh đèo buốt giá  

Để mát rượi những mái nhà nắng lửa  

Để luôn luôn được trở lại với đời...  

(Trích Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi, Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, 2002)

Câu 4: (VD) Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với đất nước được thể hiện trong đoạn trích.

Xem đáp án » 16/09/2021 4,773

Câu 2:

Đọc đoạn trích:  

Gió gieo tung những hạt giống trên tay  

Giọt nước mắt mau khô, tiếng gọi đò vọng mãi  

Vầng trán với bể khơi chung gió ấy  

Ở nơi đâu cũng tới được chân trời.  

Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi  

Như tiếng gọi ngàn đời không khuất phục  

Đất nước giống như con thuyền xuyên gió mạnh  

Những mối tình trong gió bão tìm nhau.  

(…)  

Dẫu đêm nay ngọn gió mùa hè  

Còn bề bộn một vùng gạch ngói  

Lịch sử quay những vòng xoáy gian nan  

Đất nước tôi như một con thuyền  

Lướt trên sóng những ngực buồm trắng xoá.  

Ước chi được hoá thành ngọn gió  

Để được ôm trọn vẹn nước non này  

Để thổi ấm những đỉnh đèo buốt giá  

Để mát rượi những mái nhà nắng lửa  

Để luôn luôn được trở lại với đời...  

(Trích Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi, Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, 2002)

Câu 3: (TH) Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về đất nước và con người Việt Nam? 

Đất nước giống như con thuyền xuyên gió mạnh

Những mối tình trong gió bão tìm nhau.

Xem đáp án » 16/09/2021 3,463

Câu 3:

Đọc đoạn trích:  

Gió gieo tung những hạt giống trên tay  

Giọt nước mắt mau khô, tiếng gọi đò vọng mãi  

Vầng trán với bể khơi chung gió ấy  

Ở nơi đâu cũng tới được chân trời.  

Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi  

Như tiếng gọi ngàn đời không khuất phục  

Đất nước giống như con thuyền xuyên gió mạnh  

Những mối tình trong gió bão tìm nhau.  

(…)  

Dẫu đêm nay ngọn gió mùa hè  

Còn bề bộn một vùng gạch ngói  

Lịch sử quay những vòng xoáy gian nan  

Đất nước tôi như một con thuyền  

Lướt trên sóng những ngực buồm trắng xoá.  

Ước chi được hoá thành ngọn gió  

Để được ôm trọn vẹn nước non này  

Để thổi ấm những đỉnh đèo buốt giá  

Để mát rượi những mái nhà nắng lửa  

Để luôn luôn được trở lại với đời...  

(Trích Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi, Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, 2002)

Câu 2: (TH) Chỉ ra hai hình ảnh trong đoạn trích diễn tả sự vươn lên mạnh mẽ của đất nước.

Xem đáp án » 16/09/2021 1,647

Câu 4:

Câu 2: (VDC)  

Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở  trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.  Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng loá xói vào hai con  mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái  gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng.  Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai  cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã  hót sạch.  

Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi  từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm  thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia  đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng,  phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận  phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần  tu sửa lại căn nhà…”  

(Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.30) 

Phân tích hình ảnh nhân vật Tràng trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cách nhìn mới mẻ về người nông  dân của nhà văn Kim Lân. 

Xem đáp án » 16/09/2021 929

Câu 5:

LÀM VĂN 

Câu 1: (VDC)  

Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về sức mạnh của tinh thần đoàn  kết dân tộc trong hoàn cảnh đất nước khó khăn thử thách.

Xem đáp án » 16/09/2021 561

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »