Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết nguyên nhân và biểu hiện của hiện tượng uốn nếp.
- Mô tả địa hình bề mặt Trái Đất trước và sau khi diễn ra hiện tượng uốn nếp.
- Nguyên nhân: Do các lực nén ép này vận động theo phương nằm ngang.
- Biểu hiện: Hiện tượng các lớp đá bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng. Xuất hiện nhiều ở những nơi đá có độ dẻo cao, điển hình nhất là các đá trầm tích.
- Trước khi uốn nếp các lớp đá nằm song song tạo thành các lớp, sau uốn nếp, nếu:
+ Cường độ nén ép ban đầu còn yếu chỉ làm cho các lớp đá bị thay đổi thế nằm ban đầu thành các nếp uốn.
+ Cường độ nén ép tăng mạnh làm cho khu vực bị nén ép dâng cao kết hợp tác động của ngoại lực, bề mặt địa hình bị cắt xẻ thành miền núi uốn nếp.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Dựa vào hình 6.6, em hãy xác định các vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất.
Thạch quyển là gì? Thạch quyển và vỏ Trái Đất giống và khác nhau ra sao? Vì sao địa hình bề mặt Trái Đất lại không bằng phẳng? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi của bề mặt Trái Đất?
Dựa vào hình 4.4 và hình 6.6, em hãy trình bày mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa với sự dịch chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển. Giải thích sự phân bố đó.
Hình 6.6. Các vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Thế nào là nội lực.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực.
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho biết vận động theo phương thẳng đứng bao gồm các vận động nào và hệ quả của các vận động đó đối với sự hình thành bề mặt Trái Đất.
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài học, em hãy:
- Cho biết thạch quyển là gì.
- Phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
Em hãy sưu tầm thông tin mô tả về một dạng địa hình được hình thành dưới tác động của nội lực.