Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây?
A. Luyện tập thể thao, làm những việc yêu thích.
B. Hít thở sâu, nghe nhạc hoặc xem một bộ phim yêu thích.
C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh.
D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai.
Đáp án đúng là: D
Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai là việc chúng ta không nên làm khi rơi vào trạng thái căng thẳng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng?
T là học sinh chăm ngoan, học giỏi được bố mẹ yêu chiều và hết mực tin tưởng năng lực của em. Tuy nhiên trong một lần chủ quan, T đã bị điểm kém trong bài kiểm tra toán, vì vậy T cảm thấy rất căng thẳng, buồn bã. Trong trường hợp này, nếu là bạn của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
Phương án nào dưới đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về
Phương án nào dưới đây không là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng, em sẽ lựa chọn cách làm nào sau đây để ứng phó?
Phương án nào dưới đây không là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người?
Những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Khi những căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽ gây ra ảnh hưởng nào sau đây?
Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?