Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Bản năng mạnh mẽ nhất của con người là học kỹ năng sống để tự tồn tại. Vừa lọt lòng mẹ, chúng ta khóc oe oe đòi sữa, vì “con khóc mẹ mới cho bú”. Không ai dạy cả. Rồi ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi... Rồi nhảy cú nhảy đầu tiên. Ngã cú ngã đầu tiên ... Cha mẹ đứng quanh vỗ tay cổ vũ, khen ngợi. Nhưng chính chúng ta, dù bé nhỏ mong manh như vậy, khi mới vài tháng tuổi đã tự mình làm nên những kỳ tích.
...Nếu chúng ta không chứng tỏ được rằng mình có thể tự làm, người khác sẽ tin rằng ta không thể tự làm. Nếu bạn không tự làm được điều dễ dàng, cớ sao tôi phải tin rằng bạn có đủ trách nhiệm và nhận thức để làm điều khó hơn?
Trang tử nói: “Gà rừng đi mười bước mới nhặt được một hạt thức ăn, đi trăm bước mới uống được một ngụm nước. Nhưng chúng không mong được sống trong lồng”. Chúng ta có giống được những con gà rừng không? Nếu chúng ta vì ưa thích thóc gạo bày sẵn mà chịu chui vào chiếc lồng. Rồi từ sau những song tre đó, chúng ta đòi trả tự do?
Từ xúc cơm, xếp quần áo, sách vở, đến chọn trường, chọn nghề, tìm việc, kiếm sống, chọn chồng. chọn vợ, chọn tương lai ... Chúng ta sẽ quá quen với việc được sắp sẵn. Chúng ta tưa làm việc đã được người khác lên kế hoạch hơn là tự mình vạch ra. Chúng ta chuộng thói quen hơn sáng tạo. Chúng ta chi vui khi có người tâng bốc, chi hết buồn nếu có người an ủi, vuốt ve. Chúng ta thậm chí không muốn tự phân biệt sai đúng trừ khi có người làm thay. Chúng ta không thể làm chủ đời mình. Cứ như vậy chúng ta đánh mất bản năng của gà rừng và biến thành con chim trong lồng lúc nào không biết nữa. Thậm chí một con chim trong nhiều lớp lồng.
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2018)
Câu 2. Thông hiểu
Theo tác giả “bản năng mạnh mẽ nhất của con người” là gì?
Phương pháp: Đọc, tìm ý.
Cách giải:
Theo tác giả, bản năng mạnh mẽ nhất của con người là: Bản năng mạnh mẽ nhất của con người là học kỹ năng sống để tự tồn tại
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Bản năng mạnh mẽ nhất của con người là học kỹ năng sống để tự tồn tại. Vừa lọt lòng mẹ, chúng ta khóc oe oe đòi sữa, vì “con khóc mẹ mới cho bú”. Không ai dạy cả. Rồi ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi... Rồi nhảy cú nhảy đầu tiên. Ngã cú ngã đầu tiên ... Cha mẹ đứng quanh vỗ tay cổ vũ, khen ngợi. Nhưng chính chúng ta, dù bé nhỏ mong manh như vậy, khi mới vài tháng tuổi đã tự mình làm nên những kỳ tích.
...Nếu chúng ta không chứng tỏ được rằng mình có thể tự làm, người khác sẽ tin rằng ta không thể tự làm. Nếu bạn không tự làm được điều dễ dàng, cớ sao tôi phải tin rằng bạn có đủ trách nhiệm và nhận thức để làm điều khó hơn?
Trang tử nói: “Gà rừng đi mười bước mới nhặt được một hạt thức ăn, đi trăm bước mới uống được một ngụm nước. Nhưng chúng không mong được sống trong lồng”. Chúng ta có giống được những con gà rừng không? Nếu chúng ta vì ưa thích thóc gạo bày sẵn mà chịu chui vào chiếc lồng. Rồi từ sau những song tre đó, chúng ta đòi trả tự do?
Từ xúc cơm, xếp quần áo, sách vở, đến chọn trường, chọn nghề, tìm việc, kiếm sống, chọn chồng. chọn vợ, chọn tương lai ... Chúng ta sẽ quá quen với việc được sắp sẵn. Chúng ta tưa làm việc đã được người khác lên kế hoạch hơn là tự mình vạch ra. Chúng ta chuộng thói quen hơn sáng tạo. Chúng ta chi vui khi có người tâng bốc, chi hết buồn nếu có người an ủi, vuốt ve. Chúng ta thậm chí không muốn tự phân biệt sai đúng trừ khi có người làm thay. Chúng ta không thể làm chủ đời mình. Cứ như vậy chúng ta đánh mất bản năng của gà rừng và biến thành con chim trong lồng lúc nào không biết nữa. Thậm chí một con chim trong nhiều lớp lồng.
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2018)
Câu 3. Thông hiểu
Theo anh chị, tại sao tác giả lại cho rằng: “Chúng ta đang đánh mất bản năng của gà rừng và biến thành con chim trong lồng”?
Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Bản năng mạnh mẽ nhất của con người là học kỹ năng sống để tự tồn tại. Vừa lọt lòng mẹ, chúng ta khóc oe oe đòi sữa, vì “con khóc mẹ mới cho bú”. Không ai dạy cả. Rồi ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi... Rồi nhảy cú nhảy đầu tiên. Ngã cú ngã đầu tiên ... Cha mẹ đứng quanh vỗ tay cổ vũ, khen ngợi. Nhưng chính chúng ta, dù bé nhỏ mong manh như vậy, khi mới vài tháng tuổi đã tự mình làm nên những kỳ tích.
...Nếu chúng ta không chứng tỏ được rằng mình có thể tự làm, người khác sẽ tin rằng ta không thể tự làm. Nếu bạn không tự làm được điều dễ dàng, cớ sao tôi phải tin rằng bạn có đủ trách nhiệm và nhận thức để làm điều khó hơn?
Trang tử nói: “Gà rừng đi mười bước mới nhặt được một hạt thức ăn, đi trăm bước mới uống được một ngụm nước. Nhưng chúng không mong được sống trong lồng”. Chúng ta có giống được những con gà rừng không? Nếu chúng ta vì ưa thích thóc gạo bày sẵn mà chịu chui vào chiếc lồng. Rồi từ sau những song tre đó, chúng ta đòi trả tự do?
Từ xúc cơm, xếp quần áo, sách vở, đến chọn trường, chọn nghề, tìm việc, kiếm sống, chọn chồng. chọn vợ, chọn tương lai ... Chúng ta sẽ quá quen với việc được sắp sẵn. Chúng ta tưa làm việc đã được người khác lên kế hoạch hơn là tự mình vạch ra. Chúng ta chuộng thói quen hơn sáng tạo. Chúng ta chi vui khi có người tâng bốc, chi hết buồn nếu có người an ủi, vuốt ve. Chúng ta thậm chí không muốn tự phân biệt sai đúng trừ khi có người làm thay. Chúng ta không thể làm chủ đời mình. Cứ như vậy chúng ta đánh mất bản năng của gà rừng và biến thành con chim trong lồng lúc nào không biết nữa. Thậm chí một con chim trong nhiều lớp lồng.
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2018)
Câu 4. Thông hiểu
Anh/ chị rút ra được bài học gì từ văn bản trên?
Làm văn (7,0 điểm) Vận dụng cao
Câu 1.
Từ văn bản phần Đọc hiểu anh/ chị hãy viết một đoạn văn nghị luận (200 chữ) bày tỏ quan điểm về ý nghĩa của việc học kỹ năng sống để tồn tại.
Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Bản năng mạnh mẽ nhất của con người là học kỹ năng sống để tự tồn tại. Vừa lọt lòng mẹ, chúng ta khóc oe oe đòi sữa, vì “con khóc mẹ mới cho bú”. Không ai dạy cả. Rồi ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi... Rồi nhảy cú nhảy đầu tiên. Ngã cú ngã đầu tiên ... Cha mẹ đứng quanh vỗ tay cổ vũ, khen ngợi. Nhưng chính chúng ta, dù bé nhỏ mong manh như vậy, khi mới vài tháng tuổi đã tự mình làm nên những kỳ tích.
...Nếu chúng ta không chứng tỏ được rằng mình có thể tự làm, người khác sẽ tin rằng ta không thể tự làm. Nếu bạn không tự làm được điều dễ dàng, cớ sao tôi phải tin rằng bạn có đủ trách nhiệm và nhận thức để làm điều khó hơn?
Trang tử nói: “Gà rừng đi mười bước mới nhặt được một hạt thức ăn, đi trăm bước mới uống được một ngụm nước. Nhưng chúng không mong được sống trong lồng”. Chúng ta có giống được những con gà rừng không? Nếu chúng ta vì ưa thích thóc gạo bày sẵn mà chịu chui vào chiếc lồng. Rồi từ sau những song tre đó, chúng ta đòi trả tự do?
Từ xúc cơm, xếp quần áo, sách vở, đến chọn trường, chọn nghề, tìm việc, kiếm sống, chọn chồng. chọn vợ, chọn tương lai ... Chúng ta sẽ quá quen với việc được sắp sẵn. Chúng ta tưa làm việc đã được người khác lên kế hoạch hơn là tự mình vạch ra. Chúng ta chuộng thói quen hơn sáng tạo. Chúng ta chi vui khi có người tâng bốc, chi hết buồn nếu có người an ủi, vuốt ve. Chúng ta thậm chí không muốn tự phân biệt sai đúng trừ khi có người làm thay. Chúng ta không thể làm chủ đời mình. Cứ như vậy chúng ta đánh mất bản năng của gà rừng và biến thành con chim trong lồng lúc nào không biết nữa. Thậm chí một con chim trong nhiều lớp lồng.
(Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2018)
Câu 1. Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2.
Cảm nhận về đoạn thơ sau. Từ đó nhận xét những biểu hiện của phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
Nhớ gì như nhớ người yêu
Ta đi, ta nhớ những ngày
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi.
Nhớ từng bản khói cùng sương
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Ngòi Thia sông Đáy, suối Lê vơi đầy
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 Tập 1, NXB GD)