Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 14cm và chiều cao là 8cm là
A. 22
B. 44
C. 56
D. 112
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một mảnh vườn dạng hình bình hành có tổng độ dài của chiều cao và độ dài đáy là 233m, chiều cao kém độ dài đáy 17m. Người ta trồng ngô trên mảnh vườn đó, tính ra cứ 100 thì thu được 60kg ngô. Hỏi đã thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô trên mảnh vườn đó?
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:
P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành biết a = 48cm và b = 34cm.
Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 678m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Diện tích khu rừng đó là:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có chiều cao là 27cm, độ dài đáy gấp 3 lần chiều cao.
Vậy diện tích hình bình hành đó là...
Một hình bình hành có độ dài đáy là a, chiều cao là h. Khi đó công thức tính diện tích hình bình hành đó là
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy 145m, chiều cao kém độ dài đáy 29m. Người ta dự định dùng 1/4 diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại dùng để trồng cam.
Vậy diện tích đất trồng cam là ...
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình bình hành như hình vẽ:
Diện tích hình bình hành đã cho là ...
Điền số thích hợp vào ô trống:
Biết hình bình hành ABCD có AB = 35cm và BC = 30cm, đường cao AH = 42cm.
Vậy độ dài đường cao AK tương ứng với cạnh BC là?
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hình bình hành có độ dài đáy là 42dm và chiều cao là 3m có diện tích là ...
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có diện tích là 1855 và độ dài cạnh đáy là 53dm.
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là...dm
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có diện tích là 8 và độ dài cạnh đáy là 32cm.
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là ... cm
Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 24cm và diện tích là 432 là:
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Lý thuyết:
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD:
Trong hình bình hành đã cho có:
- AB và CD là hai cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối diện.
- Cạnh AB song song với cạnh CD.
- Cạnh AD song song với cạnh CB.
- AB = CD; AD = CB.
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Nhận biết một tứ giác có là hình bình hành hay không
Phương pháp: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Ví dụ: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Lời giải:
Hình 1: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 1 là hình bình hành.
Hình 2: Có một cặp cạnh đối không song song và không bằng nhau nên hình 2 không là hình bình hành.
Hình 3: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 3 là hình bình hành.