Con đi biền biệt tháng ngày
Lúc dừng chân đã mây bay trắng đầu!
Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu
Tủi thân biết mấy thân cau trước nhà.
Con về gần, mẹ đã xa,
Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà mồ côi!
Mai sau dù có già rồi,
Con vẫn cần mẹ như thời trẻ thơ!
( Trích “Vẫn cần có mẹ”, Nguyễn Văn Thu)
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ trong 2 dòng thơ sau:
Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu
Tủi thân biết mấy thân cau trước nhà.
HS chọn 1 trong 3 biện pháp tu từ sau: -Phép đảo: đưa các từ bơ vơ, tội nghiệp và tủi thân lên đầu các dòng thơ. -Nhân hóa (giàn trầu bơ vơ, tội nghiệp, thân cau -tủi thân ); -Ẩn dụ: giàn trầu, thân cau ( chỉ người mẹ) Tác dụng: Phép đảo để nhấn mạnh tâm trạng; biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ làm cho hình ảnh giàn trầu, thân cau trở nên gần gũi, như một sinh thể có cảm xúc riêng. Qua đó, ta thấy được nhà thơ đã mượn hình ảnh sự vật để bộc lộ nỗi buồn của người con khi xa và nhớ mẹ hiền- một người mẹ ngày đêm sống trong nỗi cô đơn để chờ đợi con trở về. |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Con đi biền biệt tháng ngày
Lúc dừng chân đã mây bay trắng đầu!
Bơtội nghiệp giàn trầu
Tủi thân biết mấy thân cau trước nhà.
Con về gần, mẹ đã xa,
Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà mồ côi!
Mai sau dù có già rồi,
Con vẫn cần mẹ như thời trẻ thơ! vơ,
( Trích “Vẫn cần có mẹ”, Nguyễn Văn Thu)
Câu 4. Anh/ Chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với mẹ được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 1.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống con người.
Con đi biền biệt tháng ngày
Lúc dừng chân đã mây bay trắng đầu!
Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu
Tủi thân biết mấy thân cau trước nhà.
Con về gần, mẹ đã xa,
Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà mồ côi!
Mai sau dù có già rồi,
Con vẫn cần mẹ như thời trẻ thơ!
( Trích “Vẫn cần có mẹ”, Nguyễn Văn Thu)
Câu 3. Anh/chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Con về gần, mẹ đã xa,
Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà mồ côi!
Câu 2.
Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho.Trẻ em đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều quanh nương để sưởi lửa.Ở Hồng Ngài, người ta thành lệ cứ ăn Tết thì gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.
Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ. (…) Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi.Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi.
"Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu".
Tiếng chó sủa xa xa. Những đêm tình mùa xuân đã tới.
Ở mỗi đầu làng đều có một mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày tết. Trai gái, trẻ con ra sân ấy tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn và nhảy.
Cả nhà thống lý ăn xong bữa cơm tết cúng ma. Xung quanh chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng vẫn nhảy lên xuống, run bần bật. Vừa hết bữa cơm tiếp ngay cuộc rượu bên bếp lửa.
Ngày tết, Mị cũng uống rượu. Mỵ lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
(Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 6,7)
Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên thiên, cảnh sinh hoạt và nhân vật Mị ở đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét chất thơ trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài.
Con đi biền biệt tháng ngày
Lúc dừng chân đã mây bay trắng đầu!
Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu
Tủi thân biết mấy thân cau trước nhà.
Con về gần, mẹ đã xa,
Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà mồ côi!
Mai sau dù có già rồi,
Con vẫn cần mẹ như thời trẻ thơ!
( Trích “Vẫn cần có mẹ”, Nguyễn Văn Thu)
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản.