Câu 1: Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời câu hỏi: Mỗi người cần làm những gì để “tâm hồn không tàn lụi ngay khi còn sống”?
Suy nghĩ của bản thân về vấn đề: Mỗi người cần làm những gì để “tâm hồn không tàn lụi ngay khi còn sống” |
a. Đảm bảo yêu cầu hình thức Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ); Được trình bày theo cách: diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành. |
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Mỗi người cần làm những gì để “tâm hồn không tàn lụi ngay khi còn sống” |
c. Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh vận dụng các thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, có thể trình bày theo một vài gợi ý sau: - Để “tâm hồn không tàn lụi ngay khi còn sống” mỗi người cần biết tự bồi đắp cho mình những giá trị sống tốt đẹp: lòng nhân ái, sự sẻ chia, lối sống vì cộng đồng,… - Việc tự bồi đắp, làm giàu có tâm hồn ở mỗi người không tách rời với việc nuôi dưỡng, biết lan tỏa những giá trị sống tốt đẹp không chỉ ở ngay trong bản thân mình mà còn ở người khác. Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,75 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 – 0,5 điểm) Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. |
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. |
e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng, đạo lí; có cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh. - Đáp ứng được 1 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm - Không đáp ứng yêu cầu không cho điểm |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Câu 2:
Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn Nguyễn Minh Châu hai lần miêu tả hành động van xin của người đàn bà hàng chài:
Tại bờ biển, khi bị chồng đánh và chứng kiến cảnh đứa con trai - thằng Phác - đánh lại bố: “Người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã.
- Phác, con ơi!
Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xệp xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy nó rồi lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy.”
Và tại tòa án huyện, khi chánh án tòa án huyện - Đẩu – yêu cầu bỏ chồng: “Người đàn bà hướng về phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại vái lia lịa:
- Con lạy quý tòa… Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được,
đừng bắt con bỏ nó…”
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục 1016, tr 69)
Hãy phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài trong hai lần miêu tả trên. Từ đó, làm rõ vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật này.
Đọc đoạn trích:
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống có ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc- man Ku- sin đã khẳng định?
(Theo Bài tập ngữ văn 12, Tập hai, NXB GD, 2013)
Câu 4: Thông điệp sống có ý nghĩa nhất mà anh/ chị rút ra từ văn bản trên.
Đọc đoạn trích:
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống có ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc- man Ku- sin đã khẳng định?
(Theo Bài tập ngữ văn 12, Tập hai, NXB GD, 2013)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích:
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống có ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc- man Ku- sin đã khẳng định?
(Theo Bài tập ngữ văn 12, Tập hai, NXB GD, 2013)
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nói của Nooc- man Ku- sin: “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”?
Đọc đoạn trích:
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống có ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc- man Ku- sin đã khẳng định?
(Theo Bài tập ngữ văn 12, Tập hai, NXB GD, 2013)
Câu 2. Theo tác giả, những “triệu chứng” của thói vô cảm là gì?