IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 209

Cho 3 bản kim loại A, B, C đặt song song có d1=5cm, d2=8cm. Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn E1=4.104V/m, E2=5.104V/m. Điện thế VB và VC của bản B và C là bao nhiêu? Chọn mốc điện thế tại A.

A. VB=VC=2000V

B. VB=2000V; VC=-2000V

C. VB= VC=-2000V

D. VB=-2000V; VC=2000V

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 3000 V/m thì công của lực điện trường là 90 mJ. Nếu cường độ điện trường là 4000 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.

Xem đáp án » 22/08/2022 3,013

Câu 2:

Một electron di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J. Cường độ điện trường E bằng?

Xem đáp án » 22/08/2022 642

Câu 3:

Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là 32.1019C. Điện tích của electron là e=1,6.1019C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/08/2022 618

Câu 4:

Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, có AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Véctơ cường độ điện trường hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế UAB?

Xem đáp án » 22/08/2022 610

Câu 5:

Cho 3 bản kim loại A, B, C đặt song song có d1=3cm, d2=6cm. Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn E1=2.104V/m, E2=4.104V/m. Điện thế VB và VC của bản B và C là bao nhiêu? Chọn mốc điện thế tại A.

Xem đáp án » 22/08/2022 480

Câu 6:

Một điện tích q=4.108C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và véctơ độ dời AB làm với đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời BC làm với đường sức điện một góc 1200. Công của lực điện bằng:

Xem đáp án » 22/08/2022 425

Câu 7:

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN=100V. Gọi A1 là công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N, A2 là công điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N. Chọn phương án đúng trong các phương án sau?

Xem đáp án » 22/08/2022 424

Câu 8:

Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là:

Xem đáp án » 22/08/2022 360

Câu 9:

Hai điện tích q1=108C và q2=2.108C đặt cách nhau một khoảng 10cm trong chân không. Thế năng tĩnh điện của hai điện tích này là?

Xem đáp án » 22/08/2022 317

Câu 10:

Hai điện tích q1=0,3μC và q2=-0,6μC đặt cách nhau một khoảng 4cm trong chân không. Thế năng tĩnh điện của hai điện tích này là?

Xem đáp án » 22/08/2022 253

LÝ THUYẾT

I. Điện thế

- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q.

                                                                  VM=AMq

- Đơn vị điện thế: vôn (V).

- Đặc điểm của điện thế:

+ Là đại lượng đại số.

+ Vì q > 0 nên nếu AM>0VM>0AM<0VM<0

+ Điện thế của đất và một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc (bằng 0).

II. Hiệu điện thế

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.

                                                           UMN=AMNq

- Đơn vị hiệu điện thế: vôn (V).

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: UMNVMVN.

                                                     Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (ảnh 1)

                                                    Điện tích q di chuyển từ M đến N

- Cách đo hiệu điện thế: nối bản âm với vỏ, bản dương với cần của tĩnh điện kế.

                                                             Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (ảnh 1)

                                                     Đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế

+ Kim tích điện cùng dấu với cần và nằm trong điện trường giữa cần và vỏ làm cho kim quay đến khi tác dụng của lực điện và trọng lực cân bằng.

+ Góc quay của kim tỉ lệ với hiệu điện thế giữa cần và vỏ.

- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

+ Xét hai điểm M và N trên một đường sức điện của một điện trường đều

                                                             Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (ảnh 1)

+ Điện tích q di chuyển trên đường thẳng MN thì cường độ điện trường:

                                                            E=UMNd=Ud với d=MN¯

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »