Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 367

Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường đều với vận tốc tại A là 5.106, sau đó dừng lại tại B với AB = d = 10cm (A, B đều nằm trong điện trường). Độ lớn của cường độ điện trường E?

A. 7109,4 V

B. 355,47 V

C. 170,9 V

D. 710,94 V

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Ta có, khi electron di chuyển từ A đến B thì chịu tác dụng của ngoại lực là lực điện trường nên theo định lí động năng, ta có:

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương q=1,5.102C, có khối lượng m=4,5.106g. Tính vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,893

Câu 2:

Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250 eV. Biết rằng 1eV=1,6.1019J. Hiệu điện thế UMN bằng?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,376

Câu 3:

Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của elctron là 9,1.1031kg. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,269

Câu 4:

Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm, và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ΔU=60V.

Xem đáp án » 22/08/2022 1,092

Câu 5:

Cho UBC=400V, BC = 10cm, α=600, tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ

Cường độ điện trường E có giá trị là:

Xem đáp án » 22/08/2022 699

Câu 6:

Một hạt bụi có khối lượng m=1011g nằm trong khoảng hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản d = 0,5cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng ΔU=34V. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản lúc đầu bằng 306,3V. Lấy g=10m/s2. Điện lượng đã mất đi là?

Xem đáp án » 22/08/2022 408

Câu 7:

Một hạt bụi có khối lượng 108g nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 500V. Hai bản cách nhau 5cm. Tính điện tích của hạt bụi, biết nó nằm cân bằng trong không khí. Lấy g=9,8m/s2.

Xem đáp án » 22/08/2022 397

Câu 8:

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.1015kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q=4,8.1018C. Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Hiệu điện thế đặt vào hai quả cầu đó là? Lấy g=10m/s2.

Xem đáp án » 22/08/2022 382

Câu 9:

Một hạt bụi có khối lượng m=106g nằm trong khoảng hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản d = 4cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng ΔU=24V. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản lúc đầu bằng 206,2V. Lấy g=10m/s2. Điện lượng đã mất đi là?

Xem đáp án » 22/08/2022 267

LÝ THUYẾT

I. Điện thế

- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q.

                                                                  VM=AMq

- Đơn vị điện thế: vôn (V).

- Đặc điểm của điện thế:

+ Là đại lượng đại số.

+ Vì q > 0 nên nếu AM>0VM>0AM<0VM<0

+ Điện thế của đất và một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc (bằng 0).

II. Hiệu điện thế

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.

                                                           UMN=AMNq

- Đơn vị hiệu điện thế: vôn (V).

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: UMNVMVN.

                                                     Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (ảnh 1)

                                                    Điện tích q di chuyển từ M đến N

- Cách đo hiệu điện thế: nối bản âm với vỏ, bản dương với cần của tĩnh điện kế.

                                                             Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (ảnh 1)

                                                     Đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế

+ Kim tích điện cùng dấu với cần và nằm trong điện trường giữa cần và vỏ làm cho kim quay đến khi tác dụng của lực điện và trọng lực cân bằng.

+ Góc quay của kim tỉ lệ với hiệu điện thế giữa cần và vỏ.

- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

+ Xét hai điểm M và N trên một đường sức điện của một điện trường đều

                                                             Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (ảnh 1)

+ Điện tích q di chuyển trên đường thẳng MN thì cường độ điện trường:

                                                            E=UMNd=Ud với d=MN¯

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »