Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 2,216

Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức:

A. C=εS9.109.2πd

B. C=9.109Sε.4πd

C. C=εS9.109.4πd

Đáp án chính xác

D. C=9.109ε.S4πd

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một tụ điện có điện dung 2μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ thì tụ điện tích được điện lượng là:

Xem đáp án » 22/08/2022 22,412

Câu 2:

Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là 20.10-9C. Điện dung của tụ điện là:

Xem đáp án » 22/08/2022 14,362

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 6,907

Câu 4:

Hai tụ không khí phẳng C1=0,2μF,C2=0,4μF mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 450V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản tụ C2 bằng chất điện môi có ε=2. Điện tích của tụ 2 có giá trị là:

Xem đáp án » 22/08/2022 6,776

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 6,173

Câu 6:

Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5cm; diện tích một bản là 36 cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100V. Năng lượng điện trường trong tụ điện là:

Xem đáp án » 22/08/2022 4,142

Câu 7:

Cho bộ tụ điện mắc như hình vẽ:

C1=4μF,C2=C4=6μF,C3=3,6μF. Mắc 2 cực AB vào hiệu điện thế U=100V. Điện dung của bộ tụ là:

Xem đáp án » 22/08/2022 3,637

Câu 8:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 3,301

Câu 9:

Fara là điện dung của một tụ điện mà:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,999

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,656

Câu 11:

Tụ điện là:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,550

Câu 12:

Một tụ điện phẳng có diện tích S=100 cm2, khoảng cách hai bản là d = 1 mm, giữa hai bản là lớp điện môi có ε=5. Điện dung của tụ điện là:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,541

Câu 13:

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,473

Câu 14:

Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 1mm; diện tích một bản là 100 cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 220V. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi ε=2. Hiệu điện thế của tụ là:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,449

Câu 15:

Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,079

LÝ THUYẾT

I. Tụ điện

1. Tụ điện là gì?

- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

- Tụ điện là dụng cụ được dùng phổ biến trong các mạch điện xoay chiều và mạch vô tuyến điện, nó có nhiệm vụ tích và phóng điện trong mạch điện.

- Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau (thường là hai tấm giấy thiếc, kẽm hoặc nhôm) và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi (lớp giấy tẩm một chất cách điện như parafin).

- Kí hiệu tụ điện

                                                       Bài 6: Tụ điện (ảnh 1)

2. Cách tích điện cho tụ điện

- Cách tích điện cho tụ: Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.

                                                               Bài 6: Tụ điện (ảnh 1)

                                                                Tích điện cho tụ điện

- Do hai bản tụ đặt gần nhau nên có sự nhiễm điện do hưởng ứng, độ lớn điện tích trên 2 bản tụ bằng nhau nhưng trái dấu. Ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.

II. Điện dung của tụ điện

1. Định nghĩa

Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.

                                                             Q=CU hay C=QU

Điện dung (C) của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

2. Đơn vị điện dung

- Fara (F) là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1C.

- Một số cách quy đổi:

+ (1 micrôfara) 1μF1.10-6 F

+ (1 nanôfara) 1 nF = 1.10-9 F

+ (1 picôfara) 1pF = 1.10-12 F

3. Các loại tụ điện

- Một số tụ điện thường gặp:

                                                            Bài 6: Tụ điện (ảnh 1)

                                                                      Tụ điện giấy

                                                            Bài 6: Tụ điện (ảnh 1)

                                                                       Tụ điện mica

                                                         Bài 6: Tụ điện (ảnh 1)

                                                                        Tụ gốm

- Mỗi tụ điện thường ghi cặp số liệu, ví dụ như 10 μF - 250 V.

+ Số 10 μF cho biết điện dung của tụ điện.

+ Số 250 V là giá trị giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ. Vượt qua giới hạn đó tụ có thể bị hỏng.

- Người ta còn chế tạo một số loại tụ để thay đổi điện dung như tụ xoay

                                                            Bài 6: Tụ điện (ảnh 1)

                                                                                Tụ xoay

4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện

- Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó là năng lượng điện trường.

                                                                   Bài 6: Tụ điện (ảnh 1)

- Công thức điện trường: W=Q22C.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »