Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Đáp án: A
Khi đặt vào điện môi hai điện tích không đổi dấu nên vẫn hút nhau một lực
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để hai điện tích đó tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thừa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi bằng
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10-3N. Biết q1 + q2 = 4.10-8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Giá trị của q2 là
Hai điện tích q1= 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là
Hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C, đặt trong không khí cách nhau 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10 N. Các điện tích đó có độ lớn là
Mỗi proton có khối lượng kg, điện tích . Biết hằng số hấp dẫn G = . Lực đẩy tĩnh điện giữa hai proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, chúng hút nhau một lực có độ lớn 1,2 N. Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1|<|q2|. Xác định q1 và q2
Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 300. Lấy g = 10 m/s2 Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Khối lượng mỗi vật bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn?